Bài 3.19 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1 - KNTT
Câu hỏi:
Bỏ dấu ngoặc và tính các tổng sau:
a) -321 + (-29) - 142-(-72);
b) 214-(-36) + (-305).
Phương pháp:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu " + " đổi thành " - " và dấu " - " đổi thành " + ".
a) - 321 + (-29) - 142 - (-72)
= - 321 - 29 - 142 + 72
= - (321 + 29) – (142 – 72)
= - 350 – 70
= - (350 + 70)
= - 420
b) 214 - (-36) + (-305)
= 214 + 36 – 305
= 250 – 305
= - (305 – 250)
= -55.
Bài 3.20 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1 - KNTT
Câu hỏi:
Tính một cách hợp lí:
a) 21 - 22 + 23 - 24
b) 125 - (115 - 99).
Phương pháp:
Bỏ ngoặc và nhóm các số hạng có tổng "đẹp"
Lời giải:
a) 21 - 22 + 23 - 24
= (21 - 22) + (23 - 24)
= (-1) + (-1)
= - (1 + 1)
= -2.
b) 125 - (115 - 99)
= 125 - 115 + 99
= (125 - 115) + 99
= 10 + 99
= 109.
Bài 3.21 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1 - KNTT
Câu hỏi:
Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
a) (56 - 27) - (11 + 28 -16);
b) 28 + (19 - 28) - (32 - 57).
Phương pháp:
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
+ Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu " + " đổi thành " - " và dấu " - " đổi thành " + ".
Lời giải:
a) (56 - 27) - (11 + 28 - 16)
= 56 - 27 - 11 - 28 + 16
= (56 + 16) – (27 + 11 + 28)
= 72 – (38 + 28)
= 72 – 66
= 6
b) 28 + (19 - 28) - (32 - 57)
= 28 + 19 – 28 – 32 + 57
= (28 – 28) + (19 + 57) – 32
= 0 + 76 – 32
= 76 - 32
= 44
Bài 3.22 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1 - KNTT
Câu hỏi:
Tính một cách hợp lí:
a) 232 - (581 + 132 - 331);
b) [12 + (-57)) – [-57- (-12)].
Phương pháp:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu " + " đổi thành " - " và dấu " - " đổi thành " + ".
Lời giải:
a) 232 - (581 + 132 - 331)
= 232 - 581 - 132 + 331
= (232 - 132) - (581 - 331)
= 100 - 250
= - (250 – 100)
= - 150
b) [12 + (-57)] - [- 57 - (-12)]
= (12 – 57) – (- 57 + 12)
= 12 - 57 + 57 - 12
= (12 – 12) + (57 – 57)
= 0 + 0
= 0
Bài 3.23 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 1 - KNTT
Câu hỏi:
Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) (23 + x) - (56 – x) với x = 7;
b) 25 – x - (29 + y - 8) với x = 13, y = 11.
Phương pháp:
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " + " đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong ngoặc
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước, ta phải đổi dấu tất cả các số hạng trong dấu ngoặc: dấu " + " đổi thành " - " và dấu " - " đổi thành " + ".
Lời giải:
a) Với x = 7
(23 + x) - (56 - x) = (23 + 7) - (56 - 7) = 30 – 49 = - (49 – 30) = - 19
b) Với x = 13, y = 11
25 - x - (29 + y - 8) = 25 - 13 - (29 + 11 - 8) = 25 – 13 – 29 – 11 + 8
= (25 + 8) – (29 + 11 + 13) = 33 – (40 + 13) = 33 – 53 = - (53 – 33) = -20
Giaibaitap.me
Giải bài tập 3.24; 3.25; 3.26; 3.27; 3.28; 3.29; 3.30; 3.31 trang 69 sách giáo khoa Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 - Bài Luyện tập chung
Giải bài tập 3.32; 3.33; 3.34; 3.35; 3.36; 3.37; 3.38 trang 72 sách giáo khoa Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 - Bài 16 Phép nhân số nguyên.
Giải bài tập 3.39; 3.40; 3.41; 3.42; 3.43 trang 74 sách giáo khoa Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 - Bài 17 Phép chia hết, ước và bội của một số nguyên.
Giải bài tập 3.44; 3.45; 3.46; 3.47; 3.48; 3.49 trang 75 sách giáo khoa Toán lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1 - Bài Luyện tập chung.