1. Ở khổ thơ 1, bạn nhỏ hỏi mẹ điều gì? Mẹ trả lời thế nào? 2. Bạn nhỏ tưởng tượng “ngựa con” sẽ theo ngọn gió đi những đâu? 3. Theo em, vì sao bạn nhỏ tưởng tượng mỗi vùng đất có một màu gió riêng?
1. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Nhân vật Dế Mèn trong truyện Dế Mèn phiêu lưu kí để lại cho em những ấn tượng mạnh mẽ cả về ngoại hình lẫn tính cách. a) Đoạn văn viết về nội dung gì?b) Câu mở đầu của đoạn văn trên (câu mở đoạn) có tác dụng gì?
2. Trao đổi về câu chuyện: a) Em suy nghĩ gì về câu chuyện giữa Hồng và em trai? Giữa em với anh (hoặc chị, em) của mình có những điểm gì giống Hồng và Thái. b) Từ những thay đổi của Hồng trong việc giúp đỡ mẹ và chăm sóc em trai, em có suy nghĩ gì?
1. Tại sao bạn nhỏ trong câu chuyện không thích cái răng khểnh? 2. Khi nghe bạn nhỏ giải thích người bố đã nói gì? 3. Em có suy nghĩ gì về điều người bố nói?
1. Tìm các từ chỉ sự vật trong những câu sau: a) Mẹ giao cho Hồng chăm sóc cửa nhà, quét tước, dọn dẹp. b) Chích bông năng nhặt sâu, bắt mối phá mùa màng và cây cối. 2. Xếp các từ nói trên vào nhóm thích hợp.
1. Tìm ý và sắp xếp ý cho 1 trong 3 đoạn văn sau: a) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa. b) Nêu cảm nghĩ của em về nhân vật Hồng trong câu chuyện Làm chị.
1. Những đặc điểm nào của người bạn mới khiến Minh chú ý? 2. Vì sao Thi Ca thường đụng vào tay Minh khi đang viết? 3. Minh dùng phấn kẻ một đường chia đôi mặt bàn để làm gì?
Dựa vào kết quả tìm ý và sắp xếp ý ở tiết trước, hãy viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về một nhân vật trong một câu chuyện đã học (hoặc đã đọc, đã nghe).
1. Hãy nêu cảm nghĩ của em về đặc điểm của các nhân vật trong những câu chuyện, bài thơ đã học ở Bài 1. a) Nhân vật bạn nhỏ trong bài thơ Tuổi Ngựa. b) Nhân vật Hồng trong câu chuyện Làm chị.
1. Người cha dạy con trai kiềm chế tính nóng nảy bằng cách nào? 2. Khi cậu bé đã kiềm chế được tính nóng nảy, người cha bảo cậu làm gì? 3. Em hiểu “vết đinh” trong câu “Dù con đã nhổ đinh đi, vết đinh vẫn còn” chỉ điều gì?
1. Viết lại đoạn văn sau bằng cách sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu các ý được liệt kê. 2. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về những đức tính tốt của em, trong đó có sử dụng dấu gạch ngang để đánh dấu các ý được liệt kê.
1.Tên mỗi năm âm lịch được đặt theo tên một con vật (con giáp). Em hãy đọc tên các con giáp dưới đây và cho biết đó là những con vật nào. 2. Trao đổi: a) Em thích con giáp nào? Vì sao? b) Em sinh năm nào? Em thích con giáp là tuổi của em ở những điểm nào?
1. Vì sao chim sâu muốn biết về cuộc đời của chiếc lá? Tìm ý đúng: 2.Cuộc đời của chiếc lá diễn ra thế nào? 3. Vì sao bông hoa biết ơn chiếc lá? 4. Trong đoạn văn sau, dấu gạch ngang được dùng làm gì?