Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Soạn Văn 11 Chân trời sáng tạo

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Soạn Văn 11 Chân trời sáng tạo, soạn bài Ngữ văn 11 CTST

Soạn Văn lớp 11 Chân trời sáng tạo hay nhất, ngắn gọn nhất. Giúp học sinh tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 11 Chân trời sáng tạo.
  • Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Theo bạn, vai trò của sông Hương trong tư cách “người mẹ phù sa của một vùng văn hóa xứ sở” được nói đến trong đoạn đầu có được thể hiện trong phần còn lại của văn bản hay không? Dựa vào đâu để khẳng định như vậy?

  • Soạn bài Cõi lả - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Cõi lả, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Câu 2: Bạn hiểu như thế nào là “cõi lá”? Qua “cõi lá” ấy, tác giả đã phát hiện ra điều gì về mối liên hệ giữa cây, lá với con người?

  • Soạn bài Chiều xuân - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Chiều xuân, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Câu 3: Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại, bức tranh quê trong bài thơ đem đến cho bạn suy nghĩ gì?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 20, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Chọn ba chú thích giải thích nghĩa của từ trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông ? (Hoàng Phủ Ngọc Tường) và cho biết mỗi chú thích đã giải nghĩa từ theo cách nào.

  • Soạn bài Đọc mở rộng Trăng sáng trên đầm sen - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc mở rộng theo thể loại Trăng sáng trên đầm sen, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Câu 2: Nêu một vài chi tiết cho thấy sự kết hợp giữa yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình; cho biết tác dụng của sự kết hợp ấy trong văn bản.

  • Soạn bài Ôn tập bài 1 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 1 trang 35, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Câu 1: Nêu điểm tương đồng hoặc gần gũi về nội dung (chủ đề, cảm hứng) giữa các văn bản: Ai đã đặt tên cho dòng sông?, Cõi lá, Trăng sáng trên đầm sen.

  • Soạn bài Công nghệ AI của hiện tại và tương lai - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Công nghệ AI của hiện tại và tương lai, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Sự phát triển của AI mang đến những thuận lợi và thách thức gì cho con người? Người trẻ cần chuẩn bị gì để thích nghi với hoàn cảnh ấy?

  • Soạn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Câu lạc bộ Văn học của trường bạn tổ chức cuộc thi viết với chủ đề Những góc nhìn cuộc sống. Hãy viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội mà bạn quan tâm để gửi tham gia cuộc thi.

  • Soạn bài Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Nói và nghe Trình bày ý kiến đánh giá, bình luận về một vấn đề xã hội, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Bài viết của bạn được lựa chọn để tham gia buổi tọa đàm Những góc nhìn cuộc sống, trình bày ý kiến, quan điểm của học sinh về các vấn đề xã hội. Từ bài viết, bạn hãy chuẩn bị nội dung bài nói để tham gia buổi tọa đàm.

  • Soạn bài Ôn tập bài 2 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 2 trang 55, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Hãy lập bảng tóm tắt luận đề, luận điểm, lí lẽ, bằng chứng, mục đích của người viết trong các văn bản nghị luận đã học trong bài.

  • Soạn bài Lời tiễn dặn - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Lời tiễn dặn, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Lời " tiễn dặn" giúp bạn biết gì về nhân vật chàng trai và cô gái? Qua đó, hãy nhận xét cách xây dựng nhân vật trong truyện thơ dân gian.

  • Soạn bài Người ngồi đợi trước hiên nhà - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Người ngồi đợi trước hiên nhà, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Bạn đã bao giờ nghe câu chuyện nào khác về sự chia li và khát vọng đoàn tụ trong cuộc sống hay chưa? Hãy chia sẻ câu chuyện đó với các bạn bằng cách kể hoặc viết lại.

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 70 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 70, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) nêu nhận xét về một nhân vật/ chi tiết trong một truyện thơ đã để lại cho bạn ấn tượng sâu sắc nhất.

  • Soạn bài Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc mở rộng theo thể loại Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Việc Thị Kính nuôi con cho Thị Mầu đã được thuật lại theo ngôi kể nào, qua điểm nhìn của ai? Nhờ vào đâu mà bạn biết?

  • Soạn bài Ôn tập bài 3 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 3 trang 82, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Bạn cần chú ý những gì khi giới thiệu một truyện thơ hoặc một bài hát theo lựa chọn cá nhân?

  • Soạn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Sơn Đoòng - Thế giới chỉ có một, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Nội dung chính của văn bản này là gì? Các yếu tố hình thức của văn bản đã hỗ trợ như thế nào cho việc biểu đạt nội dung chính? Hãy lí giải.

  • Soạn bài Đồ gốm gia dụng của người Việt - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đồ gốm gia dụng của người Việt, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Cách sử dụng các yếu tố hình thức của văn bản này có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của chúng đối với việc biểu đạt thông tin chính của văn bản.

  • Soạn bài Chân quê - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Chân quê, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Hình ảnh “em” hiện lên như thế nào trong cảm nhận của nhân vật “tôi”?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 95 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 95, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Quan sát những phương tiện phi ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản Sơn Đoòng - thế giới chỉ có một, Đồ gốm gia dụng của người Việt và thực hiện các yêu cầu sau.

  • Soạn bài Ôn tập bài 4 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 4 trang 109, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Trình bày một số điểm cần lưu ý khi viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề tự nhiên hoặc xã hội.

  • Soạn bài Chí khí anh hùng - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Chí khí anh hùng, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Giải thích quan niệm về chí anh hùng của chủ thể trữ tình trong bài thơ. Theo bạn, cách thể hiện quan niệm ấy trong tám dòng thơ đầu, bốn dòng thơ tiếp theo và ba dòng thơ cuối có gì khác nhau?

  • Soạn bài Thực hành Tiếng Việt trang 127 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành Tiếng Việt trang 127, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Từ việc đọc hai văn bản bi kịch trên đây, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả lời câu hỏi: Thanh niên ngày nay nên chọn lí tưởng sống như thế nào?, trong đó lưu ý lựa chọn từ ngữ, câu văn phù hợp với ngôn ngữ viết.

  • Soạn bài Âm mưu và tình yêu - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc mở rộng theo thể loại Âm mưu và tình yêu, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Nhận xét về cách miêu tả, thể hiện diễn biến tâm lí, ngôn ngữ đối thoại, cử chỉ hành động của Luy-dơ.

  • Soạn bài Ôn tập bài 5 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 5 trang 140, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Theo bạn, lẽ sống có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của mỗi người?

  • Soạn bài Ôn tập cuối học kì 1 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập cuối học kì 1, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 1. Nêu và phân tích một đặc điểm chung nổi bật của nhân vật bi kịch thể hiện qua hai nhân vật Vũ Như Tô và Hăm-lét trong các văn bản đã học

  • Soạn bài Chiều sương - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Chiều sương, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Tìm một số chi tiết, hình ảnh nói lên quan niệm về cõi âm và mối liên hệ giữa cõi dương và cõi âm của chàng trai và của những người dân làng chài trong văn bản. Làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa những quan niệm này.

  • Soạn bài Muối của rừng - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Muối của rừng, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Cách phản ứng của bầy khỉ trong truyện cho thấy điểm gì đặc biệt trong mối quan hệ giữa các thành viên của gia đình khỉ? Sự thay đổi thái độ đối với bầy khỉ thể hiện nét tính cách nào của nhân vật ông Điểu?

  • Soạn bài Tảo Phát Bạch Đế Thành - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Tảo Phát Bạch Đế Thành, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Phân tích một số hình ảnh, từ ngữ có tác dụng thể hiện vẻ đẹp riêng của phong cảnh thiên nhiên và tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trước phong cảnh ấy.

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 23 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 23, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vai trò của thiên nhiên đối với đời sống con người.

  • Soạn bài Kiến và người - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc mở rộng theo thể loại Kiến và người, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Câu 1: Liệt kê những sự kiện chính trong văn bản và cho biết những dấu hiệu nào giúp bạn nhận biết Kiến và người là một truyện ngắn.

  • Soạn bài Ôn tập bài 6 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 6 trang 32, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Câu 1: Lập bảng tóm tắt hệ thống nhân vật, người kể chuyện và điểm nhìn chính của các văn bản truyện đã đọc trong bài học.

  • Soạn bài Trao duyên - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Trao duyên, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Việc “trao duyên” và cuộc trò chuyện giữa chị em Thúy Kiều - Thúy Vân được thuật lại theo ngôi kể nào? Những dấu hiệu nào góp phần giúp bạn nhận biết điều đó?

  • Soạn bài Độc “Tiểu Thanh Kí” - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Độc “Tiểu Thanh Kí”, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Chủ thể trữ tình và tác giả ở tác phẩm này có phải là một? Căn cứ vào các chi tiết nào trong văn bản để bạn xác định như vậy?

  • Soạn bài Kính gửi cụ Nguyễn Du - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Kính gửi cụ Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Nếu cần chọn một câu thơ có khả năng bao quát nội dung toàn bài, bạn sẽ chọn câu nào? Vì sao? Xác định chủ thể trữ tình và chủ đề của bài thơ.

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 45 - Văn 11 CTST tập 2

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 45, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) chia sẻ cảm nhận của bạn về vẻ đẹp của tiếng Việt trong thơ Nguyễn Du, trong đó chú ý đến những câu thơ có sử dụng biện pháp đối.

  • Soạn bài Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc mở rộng theo thể loại Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều được thể hiện trong đoạn trích (chú ý lời người kể chuyện và các đoạn độc thoại nội tâm của Thúy Kiều)

  • Soạn bài Ôn tập bài 7 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 7 trang 58, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như Truyện Kiều hoặc một bài thơ chữ Hán của Nguyễn Du.

  • Soạn bài Nguyệt cầm - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Nguyệt cầm, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn ở khổ thơ đầu tiên có gì độc đáo so với hình ảnh trăng và đàn trong tác phẩm nghệ thuật (văn học hoặc hội họa, âm nhạc) mà bạn biết?

  • Soạn bài Thời gian - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thời gian, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Dòng thơ đầu tiên cho thấy nhà thơ hình dung như thế nào về thời gian và về quan hệ giữa thời gian với con người?

  • Soạn bài Ét-va Mun-chơ (Edvard Munch) và tiếng thét - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Ét-va Mun-chơ (Edvard Munch) và tiếng thét, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Văn bản trên đề cập đến những chi tiết nghệ thuật quan trọng nào trong bức tranh Tiếng thét ? Những chi tiết đó gợi cảm giác như thế nào đối với người xem?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 65 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 65, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) tự phác họa nét nổi bật trong tính cách của bạn, trong đó có sử dụng biện pháp tu từ lặp cấu trúc.

  • Soạn bài Gai - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc mở rộng theo thể loại Gai, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Bài thơ gợi cho bạn suy nghĩ gì về bản chất của quá trình sáng tạo nghệ thuật của người nghệ sĩ: Thành quả đạt được và cái giá phải trả có thể là gì?

  • Soạn bài Ôn tập bài 8 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 8 trang 76, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Bạn hiểu thế nào về “cái tôi” trong nghệ thuật và trong cuộc sống? “Cái tôi” đó có mối quan hệ như thế nào với “cái ta”

  • Soạn bài Tôi đã học tập như thế nào? - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Tôi đã học tập như thế nào?, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Sự xuất hiện của Đức Giám mục và cuộc trò chuyện giữa ngài với Pê-xcốp cùng các học sinh trong lớp đã có tác động như thế nào đến Pê-xcốp? Bạn có nhận xét gì về cách tác giả thuật lại cuộc trò chuyện này?

  • Soạn bài Nhớ con sông quê hương - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Đọc kết nối chủ điểm Nhớ con sông quê hương, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Theo bạn, kí ức tuổi thơ có vai trò như thế nào trong việc nuôi dưỡng tình yêu quê hương của mỗi người?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 92 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 92, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Từ việc đọc các văn bản truyện, truyện kí trên đây, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) bàn về tầm quan trọng của ký ức trong đời sống tinh thần của mỗi người. Sau đó, trao đổi với bạn học cùng nhóm và sửa lỗi thành phần câu trong đoạn văn

  • Soạn bài Xà bông “con vịt” - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Soạn bài Đọc mở rộng theo thể loại Xà bông “con vịt” - Văn 11 CTST, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Bình luận về cách lựa chọn hành động của Cai Tuất ở cuối văn bản. Tác phẩm giúp bạn hiểu thêm điều gì về ý thức và khát vọng tự cường dân tộc của danh nhân Việt Nam vào đầu thế kỉ XX

  • Soạn bài Ôn tập bài 9 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập bài 9 trang 103, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Muốn cho một cuộc thảo luận, tranh luận về một vấn đề đời sống có hiệu quả, những người tham dự cần lưu ý những điều gì?

  • Soạn bài Ôn tập cuối học kì 2 - Văn 11 CTST

    Soạn văn bài Ôn tập cuối học kì 2, SGK Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo tập 2. Nêu một số điểm khác biệt giữa truyện thơ dân gian và truyện thơ Nôm, minh họa bằng các dẫn chứng lấy từ các văn bản đã học.

Bài giải mới nhất

Các môn khác - Lớp 11