(1)Điền vào chỗ trống, (2) Giải câu đố
Luyện từ và câu - Cấu tạo của tiếng. 1. Câu tục ngữ dưới đây có bao nhiêu tiếng ? Bầu ơi thương lấy bí cùng, Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
Tập làm văn - Thế nào là kể chuyện? 1. Dựa theo câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, trả lời câu hỏi :
Luyện từ và câu - Luyện tập về cấu tạo của tiếng. 1 1. Ghi kết quả phân tích các tiếng trong câu tục ngữ sau vào bảng :
Viết tên các nhân vật trong những truyện em mới học vào nhóm thích hợp:
Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu chuyện sau:
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kết. 1) tìm các từ ngữ; 2)Xếp các từ thành hai nhóm
Tập làm văn - Kể lại hành động của nhân vật. 1. Dựa vào nội dung truyện Bài văn bị điểm không (Tiếng Việt 4, tập một, trang 20 - 21), điền câu trả lời vào bảng sau :
Luyện từ và câu - Dấu hai chấm. 1. Trong các câu văn, câu thơ sau, dấu hai chấm có tác dụng gì ? Đánh dấu X vào ô thích hợp :
Tập làm văn - Tả ngoại hình của nhân vật trong bài văn kể chuyện. 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện theo yêu cầu.
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch :
Luyện từ và câu - Từ đơn và từ phức. 1. Câu sau đây có 14 từ, mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo :
Tìm trong truyện Người ăn xin, viết lại những câu kể lại ý nghĩa của cậu bé:
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Nhân hậu, đoàn kếtXếp các từ dưới đây vào bảng theo hai cột (cột có dấu + ghi các từ thể hiện lòng nhân hậu hoặc tinh thần đoàn kết; cột có dấu - ghi các từ có nghĩa trái với nhân hậu, đoàn kết) :
Tập làm văn - Viết thư. Dựa vào bài tập đọc Thư thăm bạn, trả lời các câu hỏi sau :
Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu là r, d hoặc gi
Luyện từ và câu - Từ ghép. 1. Xếp các từ phức được in đậm trong các câu thơ sau thành hai nhóm:
Tập làm văn - Cốt truyện. 1. Ghi lại những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu:
Luyện từ và câu - Luyện tập về từ ghép và từ láy. 1. So sánh hai từ ghép : bánh trái, bánh rán.
Tập làm văn - Luyện tập xây dựng cốt truyện. 1. Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có ba nhân vật : bà mẹ ốm, người con bằng tuổi em và một bà tiên.
Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng. 1. Tìm những từ cùng nghĩa với trung thực
Tập làm văn - Viết thư. 1. Chọn viết một lá thư theo một trong những đề bài gợi ý sau :
Luyện từ và câu - Danh từ. 1. Gạch dưới các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ sau :
Tập làm văn - Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. 1. Hãy nêu những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Cho biết mỗi sự việc ấy được kể trong đoạn văn nào.
Sửa lỗi trong bài chính tả Người viết truyện thật thà em vừa viết. Ghi vào bảng các lỗi và cách sửa từng lỗi :
Tìm và viết vào chỗ trống các từ có nghĩa như sau :
Chọn các từ tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái để điền vào từng chỗ trống thích hợp trong đoạn văn sau :
Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện trang 42 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 4 tập 1. 1. Phát triển ý nêu dưới mỗi tranh của truyện Ba lưỡi rìu thành một đoạn văn kể chuyện. Ghi vào chỗ trống nội dung từng đoạn văn.
1. Tìm những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh các đoạn văn dưới đây
Luyện từ và câu - Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 1. Hãy viết tên em và địa chỉ gia đình em :
Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện trang 45 Vở bài tập (SBT) Tiếng Việt 4 tập 1. 1. Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện:
Luyện từ và câu - Luyện tập viết tên người, tên địa lí Việt Nam. 1. Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng trong bài ca dao
Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện. 1. Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước và em đã thực hiện cả ba điều ước đó. Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian.
1. Điền vào chỗ trông. Những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi:
Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng trong đoạn văn sau:
Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện. 1. Đọc lại các đoạn văn trong truyện Vào nghề điền vào chỗ trống
Luyện từ và câu - Dấu ngoặc kép. 1. Những từ ngữ và câu đặt trong dấu ngoặc kép dưới đây là lời của ai ? Dấu ngoặc kép được dùng trong các trường hợp đó để làm gì ?
Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện. 1. Dựa vào nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai hãy ghi lại vắn tắt câu chuyện ấy theo trình tự thời gian:
Chọn 1 trong 2 bài tập: Điền vào chỗ trống l hoặc n,
1. Viết lại những từ trong bài tập đọc Trung thu độc lập cùng nghĩa với từ ước mơ:
Tập làm văn - Luyện tập phát triển câu chuyện. 1. Dựa vào đoạn trích kịch Yết Kiêu (Tiếng Việt 4, tập một, trang 91 - 92) ghi lại vắn tắt câu chuyện theo trình tự không gian.
Luyện từ và câu - Động từ. 1. Viết tên các hoạt động em thường làm hằng ngày ở nhà và ở trường. Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy :
Tập làm văn - Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. 1. Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật...). Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em
Ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân
Dựa vào bài chính tả Lời hứa (Tiếng Việt 4, tập một, trang 96 - 97), trả lời các câu hỏi sau :
Dựa vào nội dung các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng, ghi vắn tắt vào bảng sau những điều cần nhớ :
1. Ghi vào bảng các từ ngữ đã học theo chủ điểm, mỗi chủ điểm năm tư:
1. Ghi lại vắn tắt những điều cần nhớ về các bài tập đọc thuộc chủ điểm Trên đôi cánh ước mơ theo mẫu sau:
1. Tìm trong đoạn văn trên những tiếng có mô hình cấu tạo như sau (ứng với mỗi mô hình, tìm 1 tiếng):
Dựa vào nội dung bài Quê hương (Tiếng Việt 4, tập một, trang 100), ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :
Viết một bức thư ngắn (khoảng 10 dòng) cho bạn hoặc người thân nói về mơ ước của em.
1. Điền vào chỗ trống s hoặc x
Luyện từ và câu - Luyện tập về động từ. 1, Các từ in đậm sau đây bổ sung ý nghĩa cho những động từ nào ?
Tập làm văn - Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. 1. Em và người thân trong gia đình cùng đọc một truyện nói về một người có nghị lực, có ý chí vươn lên. Em trao đổi với người thân về tính cách đáng khâm phục của nhân vật đó.
Luyện từ và câu - Tính từ. 1. Đọc truyện Cậu học sinh ở Ác-boa (Tiếng Việt 4, tập một, trang 110) và thực hiện các yêu cầu sau :
Tập làm văn - Mở bài trong bài văn kể chuyện. 1. Đây là một số mở bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những cách mở bài nào.
Điền vào chỗ trống tr hoặc ch :
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực. 1. Xếp các từ có tiếng chí sau đây vào hai nhóm : chí phải, ý chí, chí lí, chí thân, chí khí, chí tình, chí hướng, chí công, quyết chí.
Tập làm văn - Kết bài trong bài văn kể chuyện. 1. Đây là một số kết bài của câu chuyện Rùa và thỏ. Em hãy cho biết đó là những kết bài theo cách nào.
Soạn bài Luyện từ và câu: Dấu ngoặc kép trang 82 SGK Tiếng Việt 4 tập 1. Câu 3. Em đặt dấu ngoặc kép vào chỗ nào trong các câu sau ?
Luyện từ và câu - Tính từ (tiếp theo).1. Đặc điểm của các sự vật được miêu tả trong những câu sau khác nhau như thế nào ?
Tập làm văn - Kể chuyện. 1, Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca.
Điền vào chỗ trống tiếng có âm i hoặc iê :
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Ý chí - Nghị lực. 1. Viết một đoạn văn ngắn nói về một người do có ý chí, nghị lực nên đã vượt qua nhiều thử thách, đạt được thành công :
Luyện từ và câu - Câu hỏi và dấu chấm hỏi. 1. Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng sau
Tập làm văn - Ôn tập kể chuyện. 1. Ghi vắn tắt một câu chuyện về một trong các đề tài sau (chuẩn bị cho bài nói) :
1. Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu bằng s hoặc X :
Luyện từ và câu - Luyện tập về câu hỏi. 1. Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây?
Tập làm văn - Thế nào là miêu tả. 1. Đoạn văn sau miêu tả những sự vật nào ?
Luyện từ và câu - Dùng câu hỏi vào mục đícĐọc lại đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với chú bé Đất trong truyện Chú Đất Nung (chú ý những câu hỏi của ông Hòn Rấm), trả lời câu hỏi ở dưới.
Tập làm văn - Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. 1. Đọc bài văn Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập một, trang 143 - 144), trả lời các câu hỏi sau :
Viết tên các đồ chơi hoặc trò chơi:
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi. 1. Viết tên đồ chơi hoặc trò chơi được tả trong các bức tranh sau :
Tập làm văn - Luyện tập miêu tả đồ vật. 1. Đọc bài văn Chiếc xe đạp của chú Tư (Tiếng Việt 4, tập một, trang 150-151), thực hiện các yêu cầu ở dưới.
Luyện từ và câu - Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi. 1. Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới đây. Những từ ngữ nào trong câu hỏi thể hiện thái độ lễ phép của người con ?
Tập làm văn - Quan sát đồ vật. 1. Quan sát một đồ chơi em thích và ghi lại những điều quan sát được?
Tìm và viết các từ ngữ (chọn 1 trong 2 bài tập)
Luyện từ và câu - Mở rộng vốn từ: Đồ chơi - Trò chơi. 1. Viết tên các trò chơi sau vào các nhóm ở dưới: nhảy dây, kéo co, ô ăn quan, lò cò, vật, cờ tướng, xếp hình, đá cầu.
Tập làm văn - Luyện tập giới thiệu địa phương. 1. Đọc lại bài Kéo co (Tiếng Việt 4, tập một, trang 155 -156), cho biết bài văn đó giới thiệu trò chơi của những địa phương nào.
Luyện từ và câu - Câu kể. 1. Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng làm gì ? Cuối câu ấy có dấu gì ?
Tả một đồ chơi mà em thích.
Điền vào chỗ trống Tiếng có âm đầu l hoặc n:
Luyện từ và câu - Câu kể Ai làm gì?.1. Đọc đoạn văn và tìm trong mỗi câu ở đoạn văn trên các từ ngữ thích hợp với mỗi nhóm sau :
Tập làm văn - Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 1. Đọc lại bài Cái cối tân (Tiếng Việt 4, tập một, trang 143 - 144). Tìm các đoạn văn trong bài văn, viết vào bảng ở dưới. Cho biết nội dung chính của mỗi đoạn văn em vừa tìm được.
Luyện từ và câu - Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? 1. Đánh dấu X vào □ trước câu kể Ai làm gì ?. Viết lại vị ngữ của mỗi câu đó và nêu ý nghĩa của vị ngữ.
Tập làm văn - Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 1. Đọc các đoạn văn tả chiếc cặp sách (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 172 - 173) và trả lời câu hỏi :
Viết vào bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều:
Đặt câu với những từ ngữ thích hợp để nhận xét về các nhân vật em đã biết qua các bài tập đọc (M : Nguyễn Hiền rất có chí.):
Cho đề tập làm văn sau : “Kể chuyện ông Nguyễn Hiền” Em hãy viết :
Tìm danh từ, động từ, tính từ trong các câu văn sau:
Viết một đoạn văn ngắn nói về nội dung bài thơ Đôi que đan (Tiếng Việt 4, tập một, trang 175 - 176) :
Cho đề tập làm văn sau : “Tả một đồ dùng học tập của em.”
Đọc bài Về thăm bà (Tiếng Việt 4, tập một, trang 177). Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu X vào □ trước câu trả lời đúng nhất:
Cho đề bài sau : “Tả một đồ dùng học tập hoặc đồ chơi mà em yêu thích.”
1. Đọc bài Con chuồn chuồn nước (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 127). Xác định các đoạn trong bài văn và ý chính của mỗi đoạn vào bảng dưới đây :
(1) Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau, (2) Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống :
1. Đọc đoạn văn dưới đây. Đánh dấu X vào [...] trước câu kể Ai làm gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của mỗi câu vừa tìm được.
Đọc ba đoạn văn mở bài cho một bài văn miêu tả cái cặp sách (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 10). Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa các đoạn đó.
Xếp các từ có tiếng tài dưới đây vào nhóm thích hợp : tài giỏi, tài nguyên, tài nghệ, tài trợ, tài ba, tài đức, tài sản, tài năng, tài hoa
Chép lại đoạn kết bài trong bài Cái nón (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 11 -12)
Điền tiếng thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu trong hai mẩu chuyện sau :
Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ của mỗi câu kể Ai làm gì ? trong đoạn văn sau :
Mẹ em đem cải bàn xinh xắn ấy đặt bên cửa sổ trong phòng em, bên cạnh là một giá sách, tạo cho em một góc học tập hết sức lí tưởng.
Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống sau từ như để hoàn chỉnh các thành ngữ sau :
Hãy viết về những đổi mới ở xóm làng hoặc phố phường của em. (M : Phát triển phong trào trồng cây gây rừng, phát triển chăn nuôi, phát triển nghề phụ, giữ gìn xóm làng hay phố phường sạch đẹp,...)
Môi cánh hoa giấy giống hệt một chiếc lá, chỉ có điều mong manh hơn và có màu sắc rực rỡ. Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân, nhưng chỉ cần một làn gió thoảng, chúng liền tan mát bay đi mất.
Lớp em có 4 tổ, mỗi tổ có 6 bạn. Em thuộc về tổ 4. Tổ em có 3 nam, 3 nữ. Bạn Hạnh học rất giỏi nhưng có mái tóc quăn
1. Gạch một gạch dưới chủ ngữ, gạch hai gạch dưới vị ngữ của câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn sau :
Đọc bài văn Cây gạo (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 32) và ghi lại trình tự miêu tả (Gợi ý : tả từng bộ phận của cây, hay tả từng thời kì phát triển của cây. Nêu cụ thể).
Cuộc sống quanh ta thật đẹp. Có cái đẹp của đất trời : nắng chan hòa như rót mật xuống quê hương, khóm trúc xanh rì rào trong gió sớm
Ôi chao ! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao ! Màu vàng trên lưng chú lấp lánh. Bốn cái cánh mỏng như giấy bóng.
c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì ?
4. Điền các thành ngữ hoặc cụm từ (đẹp người, đẹp nết - mặt tươi như hoa - chữ như gà bới) vào những chỗ trống thích hợp dưới đây :
Lá cây chuối màu xanh. Thế nhưng cái màu xanh ấy cũng rất riêng biệt, lá chuối non màu xanh như lá mạ non, khi già mang màu xanh sậm.
Ghi tiếng thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng : chỗ trống số 1 chứa tiếng bắt đầu là s hay X, còn chỗ trống số 2 chứa tiếng có vần là Ưc hay ưt
Viết đoạn văn kể lại một cuộc nói chuyện giữa bố hoặc mẹ với em về tình hình học tập của em trong tuần qua, trong đó có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu các câu đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
Đọc hai đoạn văn tả hoa sầu đâu, tả quả cà chua (sách Tiếng Việt 4, tập hai, trang 50-51). Nêu nhận xét về cách miêu tả của các tác giả trong mỗi đoạn.
3. Viết vào chỗ trống các từ ngữ miêu tả mức độ cao của cái đẹp. Đặt câu với một từ ngữ vừa tìm được.
Em rất thích giàn mướp trước nhà nội em. Những buổi trưa hè ngồi dưới giàn mướp mát rượi, hoa mướp vàng rực rỡ mời gọi bướm ong đến tìm hương
Kể chuyện phải trung thành với truyện, phải kể đúng các tình tiết của câu chuyện, các nhân vật có trong truyện. Đừng biến giờ kể chuyện thành giờ đọc truyện.
Viết đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu có câu kể Ai là gì ? để giới thiệu về các bạn trong lớp (hoặc giới thiệu từng người trong ảnh chụp gia đình em)
Dựa vào dàn ý bài văn tả cây chuối tiêu (Tiếng Việt 4, tâp hai, trang 60), bạn Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn văn, nhưng chưa viết được đoạn nào hoàn chỉnh.
Đánh dấu X vào □ trước câu thơ có dạng Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được.
Đọc lại bản tin Vẽ về cuộc sống an toàn (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 54 - 55), trả lời câu hỏi:
Điền vào chỗ trống những tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi: Rừng đã bảng lảng thu. Những thân cây cao lưng chừng trời khẽ khàng thả xuống một chiếc lá úa.
2. Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? Chủ ngữ trong các câu trên do những danh từ tạo thành.
b)263 bạn học sinh tiểu học đến từ nhiều nước khác nhau cùng sống chung dưới một mái nhà ấm cúng : Trường Quốc tế Liên hợp quốc
Anh Kim Đồng là một người liên lạc rất can đảm. Tuy không chiến đấu ở mặt trận, nhưng nhiều khi đi liên lạc, anh cũng gặp những giây phút hết sức hiểm nghèo.
Mùa xuân đến, hoa trong vườn nhà em đua nhau khoe sắc. Hoa nào cùng đẹp, nhưng đẹp hơn cà là cây hoa hồng nhung.
Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
2. Gạch một gạch dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu Ai là gì ? em vừa tìm được.
3. Dựa vào các câu trả lời trên, hãy viết một kết bài mở rộng cho bài văn : Rồi một ngày kia, em sẽ lớn lên và rời xa mái trường tiểu học thân yêu.
4. Gạch dưới những thành ngữ nói về lòng dũng cảm trong các thành ngữ sau :
Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. (Chú ý : Đọc kĩ các gợi ý trong Tiếng Việt 4, tập hai, trang 83 - 84) để viết được một bài văn miêu tả đúng yêu cầu).
Ở lục địa ô-xtrây-li-a có một sa mạc màu đỏ. Trên trời dưới đất đểu có những mảng màu hồng, màu đỏ xen kẽ rất kì lạ. Khi trời mưa nhỏ, các loại động vật màu đỏ thi nhau ngóc đầu dậy.
Một anh chiến sĩ đến nâng con cá lên hai bàn tay nói nựng : “Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý nhé ! Đừng có nhảy lên boong tàu !”
Trước sân nhà em có mảnh đất nhỏ. Ở đó, mẹ em trồng một khóm hoa nhài. Bốn mùa hoa nở mời gọi bướm ong lui tới.
Cho câu kể sau : Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương, Em hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến bằng một trong những cách sau :
Ghi tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất:
a) Kể về các hoạt động vui chơi của em và các bạn trong giờ nghỉ giữa buổi học ở trường
Viết tên và nội dung chính các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu.
1. Viết vào bảng dưới đây các từ ngữ đã học trong tiết Mở rộng vốn từ theo chủ điểm ; một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm.
Tóm tắt vào bảng sau nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Nhũng người quả cảm :
1. Phân biệt ba kiểu câu kể (bằng cách nêu định nghĩa, ví dụ về từng kiểu câu), rồi ghi vào chỗ trống trong bảng :
Dựa theo nội dung bài Chiếc lá (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 98 - 99), ghi dấu X vào □ trước ý trả lời đúng :
Gia đình tôi sắp chuyển sang nhà mới. Chủ nhật vừa rồi cả nhà cùng nhau dọn dẹp đồ đạc, chuẩn bị cho việc di dời.
2. Điền những tiếng thích hợp vào chỗ trống để hoàn chỉnh mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng, các ô số 1 chứa tiếng có âm đầu tr hoặc ch, còn các ô số 2 chứa tiếng có vần êt hoặc êch.
4. Chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn rồi viết vào chỗ trống để giải các câu đố dưới đây :
(3) Đọc một tin trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong và tóm tắt tin đó bằng một vài câu.
1. Đọc mẩu chuyện sau. Gạch dưới những câu nêu yêu cầu, đề nghị.Một sớm, thằng Hùng, mới “nhập cư" vào xóm tôi, dắt chiếc xe đạp gần hết hơi ra tiệm sửa xe của bác Hai.
Em hãy lập dàn ý chi tiết (đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài) tả một con vật nuôi trong nhà (gà, chim, chó, lợn, trâu, bò)
(1) Viết tiếng có nghĩa vào bảng :a) Những tiếng do các âm đầu r, d, gi ghép với vần ở hàng dọc tạo thành :
3. Viết một đoạn văn nói về hoạt động du lịch hay thám hiểm, trong đó có một số từ ngữ mà em vừa tìm được ở bài tập 1 hoặc bài tập 2
2. Quan sát và miêu tả các đặc điểm ngoại hình của con mèo (hoặc con chó) của nhà em hoặc của nhà hàng xóm rồi lại ghi lại :
2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau : a) Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có một bạn làm được. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự thán phục.
1. Em cùng mẹ đến chơi nhà họ hàng ở tỉnh khác và ở lại đó vài ngày. Mẹ em bảo : “Con hãy giúp mẹ điền vào phiếu khai báo tạm trú”. Em hãy làm giúp mẹ theo mẫu dưới đây:
(2)Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn rồi điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
2. Viết một đoạn văn ngắn (từ ba đến năm câu) kể về một lần em được đi chơi xa, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ có trong các câu văn.
2.Viết lại những đặc điểm chính của mỗi bộ phận được miêu tả vào bảng dưới đây :
1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu ở cột A. Viết vào chỗ trống ở cột B ý nghĩa của mỗi trạng ngữ đó.
Điền những chữ bị bỏ trống để hoàn chỉnh một trong hai mẩu chuyện dưới đây. Biết rằng:
3. Thêm trạng ngữ thích hợp vào những câu chưa có trạng ngữ nói trên để đoạn văn được mạch lạc.
3. Quan sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động của con vật đó.
1. Gạch dưới bộ phận trạng ngữ trong các câu sau. 3. Đặt một câu có trạng ngữ mở đầu bằng một trong ba từ nhờ, do, vì.
2. Viết đoạn mở bài cho bài văn tả con vật em vừa làm trong tiết tập làm văn trước theo cách mở bài gián tiếp :
(1) Điền những tiếng có nghĩa ứng với các ô trống dưới đây:Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr
1. Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào ? Em hãy trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp.
Chủ nhật vừa rồi em được chú Ba dẫn đi Thảo cầm Viên chơi. Ở đó em được ngắm nhìn bao nhiêu là loài thú. Nhưng con vật mà em ấn tượng nhất chính là con voi.
a) Vì sao chuột thường gặm các vật cứng ? Không giống với răng người và răng nhiều loài vật khác, răng của chuột mỗi ngày một mọc dài ra.
2. Theo em, khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này, người nhận cần viết những gì vào bức thư để trả lại bưu điện ?
Chọn chữ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn sau :
1. Sau đây là một số từ phức chứa tiếng vui : vui chơi, vui lòng, góp vui, vui mừng, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui thú, vui tính,
1. Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời câu hỏi gì ? Ghi vào chỗ trống trong bảng.
1. Mẹ muốn gửi gấp về quê một số tiền để ông bà sửa bếp. Em hãy giúp mẹ điền những điều cần thiết vào bức điện chuyển tiền đi dưới đây :
Em hãy lập bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống :
1. Lập bảng thống kê các từ đã học ở những tiết Mở rộng vốn từ trong chủ điểm Khám phá thế giới hoặc Tình yêu cuộc sống.
Đọc trích đoạn về cây xương rồng (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 163). Dựa vào những chi tiết mà tác giả cung cấp và dựa vào quan sát riêng của mình
1. Đọc truyện Có một lần (Tiếng Việt 4, tập hai, trang 164). Tìm trong bài đọc và viết lại:
1. Viết tiếp để hoàn chỉnh hai khổ thơ sau của bài Nói với em : 2. Bài thơ Nói với em muốn nói với em điều gì ?
Dựa vào những chi tiết mà tác giả cung cấp và dựa vào quan sát riêng của mình, em hãy viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của chim bồ câu.
5. Vì sao Gu-li-vơ khuyên nhà vua nước Li-li-pút từ bỏ ý định biến nước Bli-phút thành một tỉnh của Li-li-pút ?
Viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của một con vật mà em yêu thích. Mẫu 1: Đoạn văn miêu tả ngoại hình con chó.