Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 14, 15 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Viết đoạn văn (khoảng 5 – 7 câu) trình bày cảm nhận của em về một nhân vật, sự việc hoặc chi tiết mà em ấn tượng nhất trong văn bản Mắt sói, đoạn văn có sử dụng ít nhất một trợ từ.
Soạn bài Lặng lẽ Sa Pa trang 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Chân dung nhân vật anh thanh niên hiện ra qua cảm nhận và suy nghĩ của những nhân vật nào? Cách xây dựng nhân vật như vậy có tác dụng gì?
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 23 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Chỉ ra thán từ trong các câu dưới đây và cho biết mỗi thán từ bộc lộ cảm xúc gì. Hãy đặt ba câu, mỗi câu có sử dụng một trong các thán từ sau: ơ, than ôi, trời ơi.
Soạn bài Bếp lửa trang 25, 26 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Bài thơ đã “vẽ” nên bức “chân dung cuộc sống” nào? Điều gì trong bức chân dung ấy gây ấn tượng sâu sắc nhất với em? Vì sao?
Soạn bài Viết bài văn phân tích một tác phẩm (truyện) trang 26, 27, 28, 29, 30 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Phân tích một tác phẩm truyện là làm sáng tỏ chủ đề và những nét đặc sắc về nghệ thuật của tác phẩm được thể hiện qua những yếu tố cơ bản của thể loại truyện như cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện,… Phần Viết của bài học này sẽ hướng dẫn em viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện theo định hướng
Soạn bài Giới thiệu về một cuốn sách (truyện) trang 31, 32 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Trong cuộc sống, giới thiệu cho người khác về một cuốn sách là một việc cần thiết, thú vị nhưng cũng có không ít thách thức. Bài giới thiệu cần cung cấp những thông tin quan trọng nhất về cuốn sách, khẳng định và làm lan tỏa giá trị của cuốn sách giúp người nghe hiểu và có thể tìm đọc nó. Phần Nói và nghe của bài học nà
Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 32 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Từ góc nhìn của mình, em hãy vẽ, chụp ảnh hoặc miêu tả bằng ngôn ngữ một hình ảnh thể hiện được một khía cạnh chân thực và sinh động của “chân dung cuộc sống”.
Soạn bài Thực hành đọc: Chiếc lá cuối cùng trang 33, 34, 35 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Các chi tiết cho thấy tấm lòng và hành động cao cả của nhân vật cụ Bơ-men (Behrman). Thông điệp rút ra từ tác phẩm
Soạn bài Mắt sói trang 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 12, 13 SGK Ngữ Văn 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 2. Cậu bé Phi Châu nhìn vào mắt sói và nhận ra những điều gì? Trong mắt sói, câu chuyện nào đã hiện lên? Nêu cảm nhận của em về nhân vật Phi Châu. Chỉ ra những chi tiết giúp em có cảm nhận đó.