Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Soạn văn lớp 6

Bình chọn:
4.3 trên 206 phiếu

Soạn văn 6, soạn bài Ngữ văn 6 , tổng hợp văn mẫu hay nhất

Soạn văn lớp 6 đầy đủ tất cả bài, ngắn gọn nhất như là cuốn để học tốt Ngữ văn 6. Giúp học sinh tóm tắt, thuyết minh các bài tập làm văn miêu tả, biểu cảm, tự sự. Đầy đủ các bài văn mẫu lớp 6 hay nhất

XEM THÊM:

>> SOẠN VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC

>> SOẠN VĂN 6 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

>> SOẠN VĂN 6 CÁNH DIỀU

  • Soạn bài Con Rồng cháu Tiên

    Soạn văn bài Con Rồng cháu Tiên, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 2: Việc kết duyên của Lạc Long Quân với Âu Cơ và chuyện Âu Cơ sinh nở có gì kì lạ? Lạc Long Quân và Âu Cơ chia con như thế để làm gì? Theo truyện này, người Việt là con cháu của ai?

  • Soạn bài Thánh Gióng

    Soạn văn bài Thánh Gióng, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 3: Hãy nêu ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng?

  • Soạn bài Từ mượn

    Soạn bài Từ mượn, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 3. Trong số các từ dưới đây, những từ nào được mượn từ tiếng Hán? Những từ nào được mượn từ những ngôn ngữ khác?

  • Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh - Ngữ văn 6 tập 1

    Soạn bài Sơn Tinh, Thủy Tinh, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1: Truyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh” gồm mấy đoạn? Mỗi đoạn thể hiện nội dung gì? Truyện được gắn với thời đại nào trong lịch sử Việt Nam?

  • Soạn bài Nghĩa của từ

    Soạn bài Nghĩa của từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phận: 2 bộ phận đó là từ và ý nghĩa của từ.

  • Soạn bài Sự tích Hồ Gươm

    Soạn văn bài Sự tích Hồ Gươm, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Vì sao đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mượn gươm thần?

  • Soạn bài Sọ Dừa

    Soạn văn bài Sọ Dừa, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Sự ra đời của Sọ Dừa có gì khác thường? Kể về sự ra đời của Sọ Dừa như vậy,

  • Soạn bài Thạch Sanh

    Soạn văn bài Thạch Sanh, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh có gì khác thường? Kể về sự ra đời và lớn lên của Thạch Sanh như vậy, theo em, nhân dân muốn thể hiện điều gì?

  • Soạn bài Em bé thông minh

    Soạn văn bài Em bé thông minh, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có phổ biến trong truyện cổ tích không? Tác dụng của hình thức này?

  • Soạn bài Cây bút thần

    Soạn bài Cây bút thần, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Mã Lương thuộc kiểu nhân vật rất phổ biến nào trong truyện cổ tích? Hãy kể tên một số nhân vật tương tự trong truyện cổ tích mà em biết.

  • Soạn bài Danh từ

    Soạn văn bài Danh từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Hãy xác định danh từ trong cụm danh từ in đậm dưới đây:

  • Soạn bài Thứ tự kể trong văn tự sự

    Soạn văn bài Thứ tự kể trong văn tự sự, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Em hãy tóm tắt truyện “Ông lão đánh cá và con cá vàng”? Sự việc trong truyện được kể theo trình tự nào?

  • Soạn bài Thầy bói xem voi

    Soạn văn bài Thầy bói xem voi, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Hãy nêu cách thầy bói xem voi và phán về voi. Thái độ của các thầy bói khi phán như thế nào?

  • Soạn bài Cụm danh từ

    Soạn văn bài Cụm danh từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Các từ ngữ in đậm trong câu sau bổ sung nghĩa cho những từ nào:

  • Soạn bài Treo biển

    Soạn văn bài Treo biển, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Nội dung tấm biển đề treo ở cửa hàng (“Ở đây có bán cá tươi”) có mấy yếu tố? Vai trò của từng yếu tố?

  • Soạn bài Số từ và lượng từ

    Soạn văn bài Số từ và lượng từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào trong câu? Chúng đứng ở vị trí nào trong cụm từ và bổ sung ý nghĩa gì?

  • Soạn bài Kể chuyện tưởng tượng

    Soạn văn bài Kể chuyện tưởng tượng, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn “Chân, Tay, Tai, Miệng” và cho biết trong truyện đã tưởng tượng ra những gì?

  • Soạn bài Chỉ từ

    Soạn văn bài Chỉ từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Các từ được in đậm trong những câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào?

  • Soạn bài Con hổ có nghĩa

    Soạn văn bài Con hổ có nghĩa, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Văn bản này thuộc thể văn gì? Có mấy đoạn? Mỗi đoạn nói gì?

  • Soạn bài Động từ

    Soạn văn bài Động từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1 . Câu 1. Tìm động từ trong những câu sau:

  • Soạn bài Cụm động từ

    Soạn văn bài Cụm động từ, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Các từ ngữ được in đậm trong câu sau bổ sung ý nghĩa cho những từ nào?

  • Soạn bài Mẹ hiền dạy con

    Soạn văn bài Mẹ hiền dạy con, SGK Ngữ văn 6 tập 1. Câu 1. Lập bảng tóm tắt năm sự việc đã diễn ra giữa mẹ con thầy Mạnh Tử (thuở nhỏ).

  • Soạn bài Phó từ

    Soạn văn bài Phó từ, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Các từ in đậm dưới đây bổ sung ý nghĩa cho những cụm từ nào?

  • Soạn bài Buổi học cuối cùng

    Soạn văn bài Buổi học cuối cùng, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Câu chuyện được kể diễn ra trong hoàn cảnh cảnh, thời gian, địa điểm nào? Em hiểu thế nào về tên truyện “Buổi học cuối cùng”.

  • Soạn bài Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ

    Soạn văn bài Đêm nay Bác không ngủ - Minh Huệ, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. *Bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ” kể lại câu chuyện một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường Người đi chiến dịch trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

  • Soạn bài Ẩn dụ

    Soạn văn bài Ẩn dụ, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Trong khổ thơ dưới đây, cụm từ Người Cha để chỉ Bác Hồ.

  • Soạn bài Mưa - Trần Đăng Khoa

    Soạn văn bài Mưa - Trần Đăng Khoa, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. *Bài thơ tả cơn mưa rào mùa hạ ở vùng đồng bằng Bắc Bộ.

  • Soạn bài Hoán dụ

    Soạn văn bài Hoán dụ, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Các từ ngữ in đậm chỉ:

  • Soạn bài Cây tre Việt Nam - Thép Mới

    Soạn văn bài Cây tre Việt Nam - Thép Mới, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. * Đại ý của bài văn: Cây tre là người bạn thân thiết, lâu đời của nông dân và nhân dân Việt Nam.

  • Soạn bài Ôn tập truyện và kí

    Soạn văn bài Ôn tập truyện và kí, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Các tác phẩm truyện và kí hiện đại từ bài 18 đến 22 và 25, 26, 27

  • Soạn bài Viết đơn

    Soạn văn bài Viết đơn, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Cần viết đơn khi: muốn đề đạt nguyện vọng với một người hay một cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết nguyện vọng đó.

  • Soạn bài Động Phong Nha - Trần Hoàng

    Soạn văn bài Động Phong Nha - Trần Hoàng, SGK Ngữ văn 6 tập 2. Câu 1. Hình dung ra vẻ đẹp kì ảo của Động Phong Nha, nơi được coi là “Đệ nhất kì quan”: