Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Soạn Văn 11 Kết nối tri thức

Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Soạn văn 11 Kết nối tri thức, soạn bài Ngữ văn 11, văn 11 Kết nối

Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức như là cuốn để học tốt Ngữ văn 11. Giúp học sinh tóm tắt, trả lời câu hỏi SGK, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức hay nhất
  • Soạn bài Vợ nhặt - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Vợ nhặt, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 12. Tại sao bà cụ Tứ ngoảnh vội ra ngoài, “không dám để con dâu nhìn thấy” mình khóc? Câu 13. Tràng có tâm trạng như nào khi nghe câu chuyện mà người “vợ nhặt” kể?

  • Soạn bài Chí Phèo - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Chí Phèo, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Tóm tắt cốt truyện Chí Phèo theo trình tự thời gian cuộc đời nhân vật. Hãy đánh giá hiệu quả của việc phá vỡ trình tự này trong mạch trần thuật của tác phẩm.

  • Soạn bài Nhớ đồng - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Nhớ đồng, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Theo bạn, nhan đề Nhớ đồng đã bao quát được toàn bộ nội dung cảm xúc của bài thơ hay chưa? Vì sao? Nên hiểu như thế nào về nghĩa của từ "đồng” trong nhan đề?

  • Soạn bài Tràng giang - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Tràng giang, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Bạn có cảm nhận gì về nhan đề Tràng giang? Nhan đề và lời đề từ liên quan thế nào với nội dung cảm xúc của bài thơ. Câu 2: Có thể dùng những từ ngữ nào để chỉ tính chất của khung cảnh được "vẽ" ra trong bài thơ?

  • Soạn bài Con đường mùa đông - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Con đường mùa đông, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Nhan đề bài thơ Con đường mùa đông gợi cho bạn những liên tưởng gì? Câu 3: Xác định những hình ảnh, hoạt động tương phản trong khổ thơ thứ 4. Nhân vật trữ tình xuất hiện ở khổ thơ này có còn chìm trong cảnh vật u buồn nữa không? Vì sao?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 65 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt: Một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường: đặc điểm và tác dụng, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 2: Phân tích lí do khiến cụm từ "sâu chót vót" trong bài thơ Tràng giang gây được ấn tượng đặc biệt với người đọc.

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 73 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 73, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Bài học đã đưa lại cho bạn những hiểu biết mới gì về thơ? Câu 2: Khi đọc một bài thơ, việc tìm hiểu cấu tứ của nó có ý nghĩa như thế nào?

  • Soạn bài Cầu hiền chiếu - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Cầu hiền chiếu, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 2: Văn bản hướng tới đối tượng nào trong xã hội lúc bấy giờ? Khi vâng mệnh vua Quang Trung soạn chiếu này, Ngô Thì Nhậm đối diện với những khó khăn gì trong việc thuyết phục các đối tượng đó ra gánh vác việc nước?

  • Soạn bài Tôi có một ước mơ - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Tôi có một ước mơ, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Vấn đề trọng tâm được đề cập ở văn bản Tôi có một ước mơ là gì? Câu 2: Chỉ ra các luận điểm được tác giả triển khai trong văn bản.

  • Soạn bài Một thời đại trong thi ca - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Một thời đại trong thi ca, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Để làm sáng tỏ luận để “tinh thần Thơ mới", Hoài Thanh đã nêu lên những luận điểm nào? Chỉ ra mối quan hệ giữa các luận điểm đó. Câu 2: Ở phần đầu văn bản, tác giả đưa ra các tiêu chí so sánh thơ cũ – thơ mới nhằm mục đích gì?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 89 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt: Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết (tiếp theo), SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Hãy tìm trong các bài viết của mình hoặc bạn bè một số trường hợp diễn đạt “giống văn nói” và đề xuất cách chỉnh sửa.

  • Soạn bài Củng cố mở rộng trang 97 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố mở rộng trang 97, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Hãy so sánh luận đề, luận điểm, các yếu tố bổ trợ của ba văn bản: Cầu hiền chiếu, Tôi có một ước mơ, Một thời đại trong thi ca. Câu 3: Yếu tố thuyết minh, miêu tả, tự sự, biểu cảm được sử dụng trong văn bản nghị luận có tác dụng gì?

  • Soạn bài Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành đọc Tiếp xúc với tác phẩm, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Nội dung các khái niệm đời sống vật thể và đời sống hình tượng được tác giả sử dụng trong văn bản. Câu 2: Vấn đề giá trị chủ quan của tác phẩm

  • Soạn bài Lời tiễn dặn - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Lời tiễn dặn, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Qua hai Lời tiễn dặn trong đoạn trích, người đọc có thể nắm bắt được điều gì về bối cảnh của câu chuyện? Câu 2: Lời kể trong đoạn trích là của ai? So với một số tác phẩm viết bằng văn xuôi đã học, lời kể ở đây có điểm gì đặc biệt?

  • Soạn bài Dương phụ hành - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Dương phụ hành, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: So sánh và chỉ ra những chỗ khác biệt giữa bản dịch thơ với nguyên tác. Câu 2: Xác định thời gian, không gian, sự việc của câu chuyện được kể trong bài thơ.

  • Soạn bài Thuyền và biển - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thuyền và biển, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Bạn cảm nhận như thế nào về câu chuyện được nhân vật trữ tình kể lại trong bài thơ? Câu 3: Từ câu chuyện giữa thuyền và biển, bạn suy nghĩ như thế nào về vấn đề “hiểu”, “biết” và “gặp” trong tình yêu đôi lứa?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 112 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 112, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Trong những trường hợp sau, trường hợp nào mắc lỗi về thành phần câu? Phát hiện và đề xuất phương án sửa lỗi cho những trường hợp đó.

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 122 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 122, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Chỉ ra các điểm tương đồng, khác biệt giữa truyện thơ và thơ trữ tình. Kể tên các bài thơ trữ tình giàu yếu tố tự sự mà bạn biết, ngoài các bài có trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11.

  • Soạn bài Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành đọc Nàng Ờm nhắn nhủ, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Tóm tắt nội dung văn bản. Câu 2: Xác định người kể chuyện trong văn bản và ý nghĩa của việc triển khai câu chuyện theo lời kể của nhân vật này.

  • Soạn bài Sống, hay không sống – đó là vấn đề - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Sống, hay không sống – đó là vấn đề, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Xác định ý nghĩa lời thoại của các nhân vật trước khi Hăm-lét xuất hiện. Câu 3: Có thể xác định cách hiểu của Hăm-lét về “sống” và “không sống” như thế nào?

  • Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích. Bạn có nhận xét gì về diễn biến của các sự kiện? Câu 3: Xung đột chính trong đoạn trích là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó?

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 151 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 151, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Tổng hợp những thông tin cơ bản về hai văn bản kịch đã học trong bài (Sống hay không sống – đó là vấn đề, Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài) theo gợi ý sau: tình huống, nhân vật, xung đột, thông điệp.

  • Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học - Ôn tập học kì 1, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Nêu tên các loại, thể loại văn bản được học trong sách giáo khoa Ngữ Văn 11, tập một và nhan đề văn bản đọc thuộc từng loại, thể loại ấy.

  • Soạn bài Luyện tập và vận dụng - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Luyện tập và vận dụng - Ôn tập học kì 1, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 1. Câu 1: Bạn hiểu như thế nào về nhan đề của bài thơ? Nhan đề ấy có ý nghĩa định hướng việc đọc tác phẩm như thế nào?

  • Soạn bài Tác gia Nguyễn Du - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Tác gia Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Lập niên biểu Nguyễn Du và nêu nhận xét về cuộc đời, con người ông. Câu 2: Bắc hành tạp lục được sáng tác trong hoàn cảnh nào? Nội dung chính của tập thơ là gì?

  • Soạn bài Trao duyên - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Trao duyên, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Nêu bố cục của đoạn trích và chỉ ra đâu là lời người kể chuyện, đâu là lời đối thoại, lời độc thoại của các nhân vật.

  • Soạn bài Độc Tiểu Thanh kí - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Độc Tiểu Thanh kí, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Theo bạn, nội dung câu 1 và câu 2 của bài thơ có mối quan hệ logic với nhau như thế nào? Câu 2: Chỉ ra và nhận xét mối quan hệ đối vế ý trong hai câu thực.

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 20 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt: Biện pháp tu từ lặp cấu trúc, biện pháp tu từ đối, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Xác định và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc trong các đoạn thơ dưới đây (trích tác phẩm Truyện Kiều)

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 28 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 28, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Hãy giới thiệu vị trí, nội dung và đặc điểm nghệ thuật của một đoạn trích trong Truyện Kiều do bạn tự chọn.

  • Soạn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Ai đã đặt tên cho dòng sông, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Những đặc tính tự nhiên nào của sông Hương đã được tác giả chú ý làm nổi bật trong văn bản? Hãy chỉ ra các đoạn tiêu biểu nói về từng đặc tính của sông Hương.

  • Soạn bài Cà Mau quê xứ - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Cà Mau quê xứ, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Tác giả có tâm thế như thế nào khi đến với Mũi Cà Mau? Tâm thế đó có ý nghĩa gì đối với người viết tản văn?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 51 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 51, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Câu thơ nào dưới đây cho thấy tác giả đã thể hiện sự sáng tạo bằng cách phá vỡ những quy tắc ngôn ngữ thông thường? Dựa vào đâu bạn kết luận như vậy?

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 59 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 59, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Nêu những dấu hiệu để có thể nhận biết các yếu tố trữ tình trong ba văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông?, "Và tôi vẫn muốn mẹ.", “Cà Mau quê xứ”.

  • Soạn bài Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành đọc Cây diêm cuối cùng, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Cách kết hợp yếu tố tự sự và yếu tố trữ tình trong bài tản văn. Câu 2: Tính chất lạ lùng có màu sắc hư cấu của câu chuyện và cách thể hiện cảm xúc, suy tư của tác giả.

  • Soạn bài Nữ phóng viên đầu tiên - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Nữ phóng viên đầu tiên, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Văn bản được triển khai theo trình tự nào? Đánh giá hiệu quả của việc triển khai văn bản theo trình tự đó. Câu 2: Phong trào xã hội nào đã được nói đến trong văn bản? Theo bạn, cách tác giả viết về phong trào ấy có điểm gì đặc biệt?

  • Soạn bài Trí thông minh nhân tạo - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Trí thông minh nhân tạo, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Hãy sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ để tóm tắt các mốc thời gian và các thành tựu chính trong quá trình phát triển của trí thông minh nhân tạo. Các thông tin đó gợi cho bạn suy nghĩ gì?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 78 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 78, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Trong những văn bản đọc của Bài 8 – Cấu trúc của văn bản thông tin, ngoài việc biểu đạt bằng ngôn ngữ, còn có các phương tiện biểu đạt nào khác?

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 88 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 88, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 2: Tìm đọc thêm một số văn bản thông tin về một trong các chủ đề văn hoá, thể thao, môi trường, khoa học. Sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để tóm tắt những thông tin mà bạn đã đọc.

  • Soạn bài Bài ca ngất ngưởng - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Bài ca ngất ngưởng, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Liệt kê những từ ngữ mang tính chất tự xưng của tác giả trong bài hát nói. Những từ ngữ ấy thể hiện phong cách, tư tưởng của nhân vật trữ tình khi tự nhìn nhận về mình như thế nào?

  • Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Căn cứ vào hiểu biết chung về cấu trúc nội dung thể văn tế, hãy xác định bố cục và nêu nội dung chính của mỗi phần trong văn bản.

  • Soạn bài Cộng đồng và cá thể - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Cộng đồng và cá thể, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 3: Sự phụ thuộc của một cá thể vào cộng đồng đã được tác giả ghi nhận qua những bằng chứng nào? Trước những bằng chứng đó, tác giả đã thể hiện cách tư duy khác biệt về vấn đề ra sao?

  • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 110 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Thực hành tiếng Việt trang 110, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Tìm ở phần cước chú hai văn bản Bài ca ngất ngưởng và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc các trường hợp có thể minh hoạ cho một số cách giải thích nghĩa của từ được nêu ở phần Tri thức ngữ văn.

  • Soạn bài Củng cố, mở rộng trang 119 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Củng cố, mở rộng trang 119, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: So sánh những vẻ đẹp của lựa chọn và hành động được thể hiện trong hai văn bản Bài ca ngất ngưởng (Nguyễn Công Trứ) và Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu).

  • Soạn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học HK2 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Hệ thống hóa kiến thức đã học - Ôn tập học kì 2, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Sơ đồ hoá danh mục loại, thể loại văn bản đã học trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập hai. Nêu nhan đề những văn bản cụ thể thuộc các loại, thể loại ấy.

  • Soạn bài Luyện tập và vận dụng HK2 - Văn 11 KNTT

    Soạn văn bài Luyện tập và vận dụng - Ôn tập học kì 2, SGK Ngữ văn 11 Kết nối tri thức tập 2. Câu 1: Xác định ý tưởng chính mà nhà thơ Uýt-xla-oa Dim-bo-xca muốn triển khai qua đoạn trích. Ý tưởng đó gắn với từ khoá nào?

Bài giải mới nhất

Các môn khác - Lớp 11