Soạn văn bài Phong cách Hồ Chí Minh - Lê Anh Trà, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 2: Lối sống bình dị, rất Việt Nam , rất phương Đông của Hồ Chí Minh được thể hiện chủ yếu qua đời sống sinh hoạt vô cùng giản dị của Người:
Soạn văn bài Các phương châm hội thoại, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1 a. “Trâu là một loài gia súc nuôi ở nhà”: Câu này thừa cụm từ “nuôi ở nhà” bởi vì từ “gia súc” đã hàm chứa nghĩa là thú nuôi trong nhà.
Soạn văn bài Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Phần I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh.
Soạn văn bài Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. A. Thuyết minh về chiếc quạt.
Soạn văn bài Đấu tranh cho một thế giới hòa bình - G. Mác - Két, SGK Ngữ văn 9 tập 1.Câu 1. Hệ thống luận điểm, luận cứ của văn bản.
Soạn văn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo),SGK Ngữ văn 9 tập 1. Phần I. Phương châm quan hệ - Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt dùng để chỉ tình huống hội thoại mà trong đó mỗi người nói một đằng, không khớp với nhau, không hiểu nhau.
Soạn văn bài Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Đọc văn bản
Soạn văn bài Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Tìm hiểu đề: - Giải thích đề: con trâu trong đời sống làng quê Việt Nam.
Soạn văn bài Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Bản thân các tiêu đề đã nói lên tính chặt chẽ, hợp lí của bố cục bản Tuyên bố.
Soạn văn bài Các phương châm hội thoại (tiếp theo) trang 36, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Phần I. Quan hệ giữa phương châm hội thoại với tình huống giao tiếp.
Soạn văn bài Xưng hô trong hội thoại, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 2 - Xác định từ ngữ xưng hô trong hai đoạn trích:
Soạn văn bài Viết bài tập làm văn số 1 – văn thuyết minh, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Đề 1: Thuyết minh về cây lúa Việt Nam.
Soạn văn bài Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 2: Nhân vật Vũ Nương được miêu tả trong các hoàn cảnh khác nhau.
Soạn văn bài Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 2: Phần câu in đậm là ý nghĩ của nhân vật, vì trước đó có từ “nghĩ”. Dấu hiệu tách hai phần câu cũng là dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
Soạn văn bài Sự phát triển của từ vựng, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 3: Trong những cách dùng như đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… từ đồng hồ được dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ, chỉ những khí cụ dùng để đo có bề ngoài giống đồng hồ.
Soạn văn bài Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự,SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Tìm hiểu tình huống.
Soạn văn bài Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh (Trích Vũ trung tùy bút) - Phạm Đình Hổ, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. * Những chi tiết thể hiện rõ thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trịnh và các quan lại hầu cận:
Soạn văn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn (Luyện tập), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. a. - Phép lặp: từ “trường học” được lặp lại hai lần trong câu 1 và 2 (liên kết câu).
Soạn văn bài Hoàng Lê nhất thống chí (Hồi thứ mười bốn – trích) - Ngô gia văn phái, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 2. Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ như thế nào?
Soạn văn bài Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo), SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. X + trường: chiến trường, công trường, nông trường, ngư trường, thương trường,…
Soạn văn bài Truyện Kiều - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du:
Soạn bài Chị em Thúy Kiều - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Kết cấu đoạn thơ:
Soạn văn bài Cảnh ngày xuân (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Bốn câu thơ đầu gợi lên khung cảnh mùa xuân:
Soạn văn bài Thuật ngữ, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. So sánh hai cách giải thích từ nước và từ muối :
Soạn văn bài Miêu tả trong văn bản tự sự, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 2: Đoạn văn kể chuyện chị em Thúy Kiều đi chơi tiết Thanh minh:
Soạn văn bài Kiều ở lầu Ngưng Bích. (Trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Trong sáu câu thơ đầu, khung cảnh thiên nhiên trước lầu Ngưng Bích với không gian, thời gian được nhìn qua con mắt của nhân vật, bộc lộ hoàn cảnh tâm trạng cô đơn, tội nghiệp của Thúy Kiều:
Soạn văn bài Trau dồi vốn từ, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Đọc kĩ ý kiến của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng. Ta hiểu được:
Soạn văn bài Thúy Kiều báo ân báo oán (trích Truyện Kiều) - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1: Từ lời của Kiều nói với Thúc Sinh, ta thấy Kiều là người trọng nghĩa.
Soạn văn bài Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga (Trích Lục Vân Tiên) - Nguyễn Đình Chiểu, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Truyện Lục Vân Tiên cũng như các truyện truyền thống trong văn học Việt Nam thường có kiểu kết cấu ước lệ, gần như đã thành khuôn mẫu.
Soạn văn bài Tổng kết từ vựng, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Từ đơn: từ chỉ gồm một tiếng.
Soạn văn bài Đồng chí - Chính Hữu, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1: Bài thơ theo thể thơ tự do, có 20 dòng, chia làm hai đoạn.
Soạn văn bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Phạm Tiết Duật, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Bài thơ có một nhan đề khá dài, tưởng như có chỗ thừa, nhưng chính nhan đề ấy lại thu hút người đọc ở cái vẻ lạ, độc đáo của nó.
Soạn văn bài Kiểm tra truyện trung đại,SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 3: Bộ mặt xấu xa, thối nát của giai cấp thống trị, của xã hội phong kiến:
Soạn văn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo) Nghị luận trong văn tự sự, SGK Ngữ văn 9 tập 1.Câu 1. I. Tìm hiểu yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.
Soạn văn bài Đoàn thuyền đánh cá - Huy Cận, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Bài thơ được bố cục theo hành trình một chuyến ra khơi của đoàn thuyền đánh cá.
Soạn văn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo), SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Từ tượng thanh: từ mô phỏng âm thanh của sự vật: ầm ầm, chí chát, lanh lảnh, (cười) ha hả,…
Soạn văn bài Tập làm thơ tám chữ, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. 1. Nhận diện thể thơ tám chữ
Soạn văn bài Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ - Nguyễn Khoa Điềm, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Bài thơ được chia làm ba khúc, mỗi khúc có hai khổ.
Soạn văn bài Ánh trăng - Nguyễn Duy, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.
Soạn văn bài Tổng kết về từ vựng (Luyện tập tổng hợp), SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1: Điểm khác biệt đáng chú ý giữa hai dị bản là gật đầu trong dị bản thứ nhất và gật gù trong dị bản thứ hai.
Soạn văn bài Luyện viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. I. Thực hành tìm hiểu yếu tố nghị luận trong đoạn văn tự sự
Soạn văn bài Làng (trích) - Kim Lân,SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1: Truyện ngắn Làng đã xây dựng được một tình huống truyện làm bộc lộ sâu sắc tình yêu làng quê và lòng yêu nước ở nhân vật ông Hai.
Soạn văn bài Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. I. Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự
Soạn văn bài Lặng lẽ Sa Pa (trích) - Nguyên Thành Long, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Truyện ngắn này có cốt truyện đơn giản, chỉ tập trung vào cuộc gặp gỡ tình cờ của cô kĩ sư, ông họa sĩ và anh thanh niên làm khí tượng.
Soạn văn bài Ôn tập Tiếng Việt, SGK Ngữ văn 9 tập 1 Câu 1. - Phương châm về lượng: nội dung nói đáp ứng yêu cầu cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa.
Soạn văn bài Viết bài tập làm văn số 3 – Văn tự sự, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Đề 1: Hãy kể về một lần em trót xem trộm nhật kí của bạn
Soạn văn bài Người kể chuyện trong văn bản tự sự,SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. I. Vai trò của người kể chuyện trong văn bản tự sự.
Soạn văn bài Chiếc lược ngà (trích) - Nguyễn Quang Sáng, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. - Tóm tắt cốt truyện của đoạn trích:
Soạn văn bài Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 3: Nét nổi bật trong tính cách nhân vật ông Hai
Soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng Việt, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Những từ láy (nao nao, nho nhỏ, sè sè, rầu rầu) trong đoạn thơ vừa tả hình dáng của sự vật vừa thể hiện tâm trạng của con người.
Soạn văn bài Cố hương - Lỗ Tấn, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Truyện ngắn chia làm 3 phần theo trình tự thời gian.
Soạn văn bài Những đứa trẻ (Trích Thời thơ ấu) - Mác-Xim Go-rơ-ki, SGK Ngữ văn 9 tập 1. Câu 1. Đoạn trích có thể chia làm ba phần:
Soạn văn bài Bàn về đọc sách (Trích) - Chu Quang Tiềm, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Vấn đề nghị luận của văn bản này là việc đọc sách. Tác giả trình bày ba luận điểm chính:
Soạn văn bài Khởi ngữ, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Các thành phần in đậm không phải là chủ ngữ,
Soạn văn bài Phép phân tích và tổng hợp, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Tìm hiểu cách sáng tỏ luận điểm: “Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
Soạn văn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. a. - Câu đầu đưa ra nhận định chung về quan hệ giữa nội dung và hình thức thơ, giữa các phần của bài thơ:
Soạn văn bài Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình Thi, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Bài viết có bố cục khá chặt chẽ, được thể hiện qua hệ thống luận điểm lô-gic, mạch lạc. Giữa các luận điểm vừa có sự tiếp nối tự nhiên vừa bổ sung, giải thích cho nhau:
Soạn văn bài Các thành phần biệt lập, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Từ “chắc” (câu a), “có lẽ” (câu b) thể hiện mức độ tin cậy của người nói đối với nội dung nói (độ tin cậy của “chắc” cao hơn “có lẽ”).
Soạn văn bài Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, SGK Ngữ văn 9 tập 2. câu 1. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống.
Soạn văn bài Cách làm bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. I. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống
Soạn văn Bài Chuẩn bị hành trang vào thế kỉ mới - Vũ Khoan, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Tác giả viết bài này vào thời điểm chuyển tiếp giữa hai thế kỉ (thế kỉ XX – XXI) cũng là thời điểm chuyển tiếp giữa hai thiên niên kỉ (thiên niên kỉ thứ hai chuyển sang thiên niên kỉ thứ ba).
Soạn văn bài Các thành phần biệt lập (tiếp theo), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Từ “này” (câu a) dùng để gọi. - Từ “thưa ông” (câu b) dùng để đáp.
Soạn văn bài Viết bài tập làm văn số 5 – Nghị luận xã hội, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Đề 1: Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.
Soạn văn bài Nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Văn bản Tri thức là sức mạnh bàn về giá trị của tri thức và vai trò của những người trí thức.
Soạn văn bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten (Trích) - Hi-po-lit Ten, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1.- Bố cục bài nghị luận: gồm 2 phần
Soạn văn bài Liên kết câu và liên kết đoạn văn, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Đoạn văn bàn về mối quan hệ giữa hiện thực cuộc sống và sự sáng tạo của người nghệ sĩ. Đây là một yếu tố (chủ đề nhỏ) của chủ đề chung: Tiếng nói của văn nghệ.
Soạn văn bài Con cò - Chế Lan Viên, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Bài thơ phát triển từ hình tượng con cò trong những câu hát ru.
Soạn văn bài Cách làm bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. I. Đề bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí
Soạn văn bài Mùa xuân nho nhỏ - Thanh Hải, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Từ xúc cảm trước mùa xuân của thiên nhiên, đất trời đến mùa xuân của mỗi con người trong mùa xuân lớn của đất nước,
Soạn văn bài Viếng lăng Bác - Viễn Phương, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Cảm xúc bao trùm trong bài thơ là niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào xen lẫn nỗi xót đau khi tác giả vào lăng viếng Bác.
Soạn văn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), SGK Ngữ văn 9 tập 2.Câu 1. a. Vấn đề nghị luận của văn bản là một tác phẩm văn học, cụ thể là tác giả đã nêu lên những nhận xét của mình về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
Soạn văn bài Nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), SGK Ngữ văn 9 tập 2.Câu 1. a. Vấn đề nghị luận của văn bản là một tác phẩm văn học, cụ thể là tác giả đã nêu lên những nhận xét của mình về nhân vật anh thanh niên trong tác phẩm Lặng lẽ Sa Pa.
Soạn văn bài Cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. I. Đề bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích).
Soạn văn bài Luyện tập làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích),Câu 1. Đề bài: Cảm nhận của em về đoạn trích truyện “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng.
Soạn văn bài Viết bài tập làm văn số 6 – Nghị luận văn học (Làm ở nhà), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Đề 1: Suy nghĩ của em về tình mẫu tử trong đoạn trích “Tronglòng mẹ” ( “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng ).
Soạn văn bài Sang thu - Hữu Thỉnh, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Sự biến đổi của đất trời từ cuối hạ sang đầu thu được cảm nhận tinh tế bắt đầu từ những tín hiệu chuyển mùa:
Soạn văn bài Nói với con - Y Phương, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Mượn lời nói với con của người cha, nhà thơ đã gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người và từ tình cảm gia đình đã mở rộng đến tình cảm quê hương,
Soạn văn bài Nghĩa tường minh và hàm ẩn, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Qua câu "Trời ơi, chỉ còn có năm phút!", anh thanh niên muốn bày tỏ sự tiếc nuối của mình khi phải chia tay với mọi người.
Soạn bài Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. I. Tìm hiểu bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Soạn văn bài Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. I. Tìm hiểu đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
Soạn văn bài Mây và sóng - Ta-go, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. a. * Điểm giống nhau: mỗi phần đều có kết cấu theo trình tự:
Soạn văn bài Ôn tập về thơ, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Lập bảng kê các tác phẩm thơ hiện đại ở Ngữ văn 9.
Soạn văn bài Nghĩa tường minh và hàm ý (tiếp theo), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. * Hàm ý những câu in đậm:
Soạn văn bài Tổng kết phần văn bản nhật dụng, Câu 1. Tên bài thơ Tác giả Năm sáng tác Thể thơ Nội dung chính
Soạn văn bài Viết bài tập làm văn số 7: Nghị luận văn học,SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Đề 1: Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” (tiểu thuyết “Tắt đèn” của Ngô Tất Tố).
Soạn văn bài Bến quê - Nguyễn Trọng Hoàn, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Nhân vật Nhĩ trong truyện ngắn này ở vào một cảnh ngộ éo le, ní nghèo trong những ngày cuối đời mình.
Soạn văn Bài Ôn tập phần tiếng Việt, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1: Bảng tổng kết về khởi ngữ và các thành phần biệt lập
Soạn văn Bài Luyện nói: Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Tìm hiểu đề và tìm ý:
Soạn văn bài Những ngôi sao xa xôi - Lê Minh Khuê, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. "Những ngôi sao xa xôi" kể về cuộc sống chiến đấu của ba cô thanh niên xung phong – tổ trinh sát mặt đường – Phương Định,
Soạn văn bài Biên bản, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. a. Biên bản dùng để ghi lại những sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức chính trị, xã hội và doanh nghiệp.
soạn văn bài Rô-bin-xơn ngoài đảo hoang - Đi-phô, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Bài văn có thể chia làm 4 đoạn.
Soạn văn Bài Tổng kết về ngữ pháp, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Danh từ: lần, lăng, làng - Động từ: đọc, nghĩ ngợi, phục dịch, đập - Tính từ: hay, đột ngột, phải, sung sướng
Soạn văn Bài Luyện tập viết biên bản, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Biên bản nhằm ghi lại một cách trung thực, chính xác sự việc đã xảy ra hoặc đang xảy ra để các cơ quan chức năng có thẩm quyền làm cơ sở xem xét giải quyết.
Soạn văn bài Hợp đồng, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Đọc văn bản đã cho và trả lời câu hỏi.
Soạn văn bài Bố của Xi-mông - Guy-đơ Mô-pát-xăng, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Xác định từng phần
Soạn văn Bài Ôn tập về truyện, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 3: Hình ảnh con người Việt Nam thuộc nhiều thế hệ trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đã được thể hiện sinh động qua một số nhân vật
Soạn văn Bài Tổng kết về ngữ pháp (tiếp theo), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1.I. THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ THÀNH PHẦN PHỤ
Soạn văn bài Con chó Bấc - Giắc Lân-đơn, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Bố cục bài văn: 3 phần
Soạn văn bài Kiểm tra phần tiếng Việt SGK Ngữ văn 9 tập 2, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1: Khởi ngữ là "mắt tôi"; có thể viết lại câu này thành: Nhìn mắt tôi, các anh lái xe bảo: "Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!".
Soạn văn Bài Luyện tập viết hợp đồng, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Mục đích của hợp đồng là ghi lại những nội dung thỏa thuận về trách nhiệm, nghĩa vụ, quyền lợi của hai bên tham gia giao dịch nhằm đảm bảo thực hiện đúng thỏa thuận đã cam kết.
Soạn văn bài Bắc Sơn - Nguyễn Huy Tưởng, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Tóm tắt vở kịch Bắc Sơn.
Soạn văn bài Tổng kết phần văn học nước ngoài, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Các tác phẩm văn học nước ngoài :
Soạn văn bài Tổng kết phần tập làm văn, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Tự sự và miêu tả: Văn tự sự trình bày các sự việc (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẩn đến kết cục biểu lộ ý nghĩa.
Soạn văn bài Tôi và chúng ta - Lưu Quang Vũ, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Đọc kĩ các chú thích để hiểu nội dung, chủ đề vở kịch, hiểu vị trí của các nhân vật.
Soạn văn bài Tổng kết phần văn học, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. Tổng kết
Soạn văn bài Tổng kết phần văn học (tiếp theo), SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. a. Bộ phận văn học chữ Hán
Soạn văn bài Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi, SGK Ngữ văn 9 tập 2. Câu 1. - Trường hợp cần gửi thư ( điện) chúc mừng :