Trang chủ
Loigiaihay.com 2024

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Soạn văn lớp 10

Bình chọn:
4.7 trên 7 phiếu

Soạn văn 10, soạn bài Ngữ văn 10 , tổng hợp văn mẫu hay nhất

Soạn văn lớp 10 đầy đủ tất cả bài, ngắn gọn nhất như là cuốn để học tốt Ngữ văn 10. Giúp học sinh tóm tắt, phân tích, nghị luận,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 10 hay nhất
  • Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ

    Soạn văn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1.a) Hoạt động giao tiếp được văn bản trên ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp nào? Hai bên có cương vị và quan hệ với nhau như thế nào?

  • Soạn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam

    Soạn văn bài Khái quát văn học dân gian Việt Nam, SGK Ngữ văn 10 tập 1. Câu 2. Văn học dân gian có những thể loại nào? Hãy định nghĩa ngắn gọn và nêu ví dụ (tên tác phẩm) theo từng thể loại.

  • Soạn bài Văn bản

    Soạn văn bài Văn bản, SGK Ngữ văn 10 tập 1. Câu 1. Mỗi văn bản trên được người nói (người viết) tạo ra trong loại hoạt động nào?Để đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng (số câu) ở mỗi văn bản như thế nào?

  • Soạn bài Văn bản ( tiếp theo)

    Soạn văn bài Văn bản (tiếp theo), SGK Ngữ văn 10 tập 1. Câu 1.a) Phân tích tính thống nhất về chủ đề của đoạn văn (chú ý tới ý khái quát nêu ở câu 1)

  • Soạn bài Tấm Cám

    Soạn văn bài Tấm Cám, SGK Ngữ văn 10 tập 1. Câu 1. Phân tích diễn biến truyện để thấy mâu thuẫn giữa Tấm và mẹ con Cám đã diễn ra như thế nào (lưu ý các đoạn kể về cái yếm đỏ, con bống, thử giày, cái chết của Tấm, chim vàng anh, chiếc khung cửi).

  • Soạn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự

    Soạn văn bài Miêu tả và biểu cảm trong bài văn tự sự, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1.- Miêu tả là dùng ngôn ngữ hoặc một phương tiện nghệ thuật nào đó làm cho người nghe, người đọc có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

  • Soạn bài Tam đại con gà (truyện cười)

    Soạn bài Tam đại con gà (truyện cười), SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Tìm hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên ở nhân vật “thầy” (anh học trò dốt làm thầy dạy trẻ) qua việc phân tích ba khía cạnh sau:

  • Soạn bài Viết bài văn số hai: Văn tự sự

    Soạn văn bài Viết bài văn số hai: Văn tự sự, SGK ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Đề 2: Sau khi tự tử ở giếng Loa Thành, xuống thủy cung, Trọng Thủy đã tìm gặp lại Mị Châu. Hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện đó.

  • Soạn bài Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa

    Soạn văn bài Ca dao than thân yêu thương tình nghĩa, SGK ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Bài 1, 2 a) Hai lời than thân đều mở đầu bằng "Thân em như..." với âm điệu xót xa, ngậm ngùi. Người than thân là ai và thân phận họ thế nào?

  • Soạn bài Ca dao hài hước

    Soạn văn bài Ca dao hài hước, SGK ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Bài 1.Việc dẫn cưới và thách cưới khác thường.

  • Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự

    Soạn văn bài Luyện tập viết đoạn văn tự sự, SGK ngữ văn 10 tập 1.Câu 1.a. Các đoạn văn trên thể hiện đúng như dự kiến của tác giả. Nội dung và giọng điệu của đoạn văn mở đầu và kết thúc có những điểm giống nhau:

  • Soạn bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão

    Soạn văn bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão. SGK Ngữ văn 10 tập 1. Câu 2. Anh chị cảm nhận như nào về sức mạnh của quân đội nhà Trần qua câu thơ: "Ba quân khí mạnh nuốt trôi trâu"?

  • Soạn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi

    Soạn văn bài Cảnh ngày hè - Nguyễn Trãi, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Trong bài thơ có nhiều động từ diễn tả trạng thái của cảnh ngày hè. Đó là những động từ nào, trạng thái của cảnh được diễn tả ra sao?

  • Soạn bài Tóm tắt văn tự sự

    Soạn văn bài Tóm tắt văn tự sự, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. a) Xác định nhân vật chính của truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy.

  • Soạn bài Viết bài văn số 3: Văn tự sự

    Soạn văn bài Viết bài văn số 3: Văn tự sự, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Đề 1: Cây lau chứng kiến việc nàng Vũ Nương ngồi bên bờ Hoàng Giang than thở một mình rồi tự vẫn. Viết văn bản kể lại câu chuyện đó theo ngôi thứ nhất hoặc ngôi thứ ba .

  • Soạn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm

    Soạn văn bài Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, SGK Ngữ văn 10 tập 1. Câu 1. Cách dùng số từ, danh từ trong câu thơ thứ nhất và nhịp điệu hai câu thơ đầu có gì đáng chú ý? Hai câu thơ ấy cho ta hiểu hoàn cảnh cuộc sống và tâm trạng của tác giả như thế nào?

  • Soạn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ

    Soạn văn bài Thực hành phép tu từ ẩn dụ và hoán dụ, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Trong hai câu ca dao, các từ thuyền, bến, cây đa, con đò,... đúng là những từ không chỉ mang nghĩa gọi tên sự vật tồn tại trong hiện thực (thuyền, bến,...)

  • Soạn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ

    Soạn văn bài Cảm xúc mùa thu - Đỗ Phủ, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1.Bài thơ có thể chia làm mấy phần? Vì sao lại chia như vậy? Hãy xác định nội dung của mỗi phần?

  • Soạn bài Lập kế hoạch cá nhân

    Soạn văn bài Lập kế hoạch cá nhân, SGK Ngữ văn 10 tập 1.Câu 1. Văn bản dưới đây không phải là một kế hoạch cá nhân, đây là một thời gian biểu, bởi không có công việc được trình bày một cách hợp lý, nó được sắp xếp theo một trình tự và cần có một có kế hoạch cụ thể và phù hợp với yêu cầu đó.

  • Soạn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu

    Soạn văn bài Phú sông Bạch Đằng - Trương Hán Siêu, SGK Ngữ văn 10 tập 2.Câu 1.“Phú sông Bạch Đằng” mang những đặc trưng cơ bản của thể phú. Phú là một thể văn có vần hoặc xen lẫn văn vần và văn xuôi, dùng để tả cảnh vật và phong tục, kể sự việc, bàn chuyện đời.

  • Soạn bài Đại cáo Bình Ngô (tiếp) - Nguyễn Trãi

    Soạn văn bài Đại cáo Bình Ngô (tiếp) - Nguyễn Trãi, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. - Đoạn 1 (từ đầu đến "Chứng cớ còn ghi"): Khẳng định tư tưởng, nhân nghĩa và chân lí độc lập dân tộc của Đại Việt

  • Soạn bài Tựa (Trích diễm thi tập) - Hoàng Đức Lương

    Soạn văn bài Tựa (Trích diễm thi tập) - Hoàng Đức Lương, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. Sở dĩ văn thơ không lưu hành hết ở đời là bởi sáu nguyên nhân, trong đó có bốn nguyên nhân chủ quan và hai nguyên nhân khách quan. Bốn nguyên nhân chủ quan là:

  • Soạn bài Phương pháp thuyết minh

    Soạn văn bài Phương pháp thuyết minh, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. Các phương pháp thuyết minh được sử dụng trong đoạn văn đã cho là:

  • Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh

    Soạn văn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh, SGK Ngữ văn 10 tập 2.Câu 1. a. văn bản “Nhà sàn” thuyết minh về đối tượng một ngôi nhà sàn, một công trình xây dựng gần gũi, quen thuộc của bộ phận khá lớn người miền núi nước ta và một số dân tộc khác ở khu vực Đông Nam Á.

  • Soạn bài Hồi trống cổ thành - La Quán Trung

    Soạn văn bài Hồi trống cổ thành - La Quán Trung, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. Trương Phi phẫn nộ đòi giết Quan Công vì khăng khăng buộc tội Quan Công ở với Tào Tháo là phản bội lời thề vườn đào, là trượng phu mà lại thờ hai chúa.

  • Soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận

    Soạn văn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận, SGK Ngữ văn 10 tập 2.Câu 1. Đề bài: Bàn về vai trò và tác dụng to lớn của sách trong đời sống tinh thần của con người, nhà văn M. Go-rơ-ki có viết: "Sách mở rộng trước mắt tới những chân trời mới".

  • Soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

    Soạn văn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. Tính hình tượng của ngôn ngữ nghệ thuật thường được tạo ra bởi rất nhiều những phương tiện tu từ, nhưng phổ biến và hiệu quả nhất vẫn là các biện pháp như: ẩn dụ, hoán dụ, tượng trưng, nhân hóa, thậm xưng, ...

  • Soạn bài Trao duyên - Nguyễn Du

    Soạn văn bài Trao duyên - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. - Trong Truyện Kiều, đã có rất nhiều lần Thúy Kiều phải đứng trước những quyết định khó khăn, nhưng có lẽ không có quyết định nào khiến nàng phải dằn vặt nhiều như lúc nàng trao duyên cho Thúy Vân.

  • Soạn bài Nỗi thương mình - Nguyễn Du

    Soạn văn bài Nỗi thương mình - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 10 tập 2.Câu 1. Bố cục gồm 3 đoạn - Đoạn 1 (từ đầu đến "Sớm đưa Tống Ngọc tối tìm Trường Khanh"):

  • Soạn bài Chí khí anh hùng - Nguyễn Du

    Soạn văn bài Chí khí anh hùng - Nguyễn Du, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1: Anh (chị) hãy cho biết hàm nghĩa các cụm từ “lòng bốn phương” và “mặt phi thường”. Tìm những từ ngữ thể hiện sự trân trọng, kính phục của Nguyễn Du với Từ Hải.

  • Soạn bài Văn bản văn học

    Soạn văn bài Văn bản văn học, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. Hãy nêu những tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.

  • Soạn bài Các thao tác nghị luận

    Soạn văn bài Các thao tác nghị luận, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. - Ví dụ: thao tác mở - đóng máy vi tính, bật - tắt ti vi; khởi động và đi xe máy; ghép cây, quá trình làm đất trồng màu.

  • Soạn bài Viết bài làm văn số 7: Văn nghị luận

    Soạn văn bài Viết bài làm văn số 7: văn nghị luận, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1. Đề 1: Dân tộc ta có truyền thông “Tôn sư trọng đạo”. Theo anh (chị), truyền thống ấy được nối tiếp như thế nào trong thực tế cuộc sống hiện nay?

  • Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt

    Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1: Hoạt động giao tiếp là gì? Có những nhân tố giao tiếp nào tham gia và chi phối hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ? Trong hoạt động giao tiếp có những quá trình nào?

  • Soạn bài Viết quảng cáo

    Soạn văn bài Viết quảng cáo, SGK Ngữ văn 10 tập 2.Câu 1. Đọc hai văn bản quảng cáo Bán máy vi tính và Phòng khám đa khoa H.D (SGK trang 142, 143) và trả lời các câu hỏi:

  • Soạn bài Tổng kết phần văn học

    Soạn văn bài Tổng kết phần văn học, SGK Ngữ văn 10 tập 2. Câu 1: Tham khảo sơ đồ hệ thống hai bộ phận văn học dân gian và văn học viết.

  • Soạn bài Ôn tập phần làm văn - Ngữ văn 10 tập 2

    Soạn văn bài Ôn tập phần làm, SGK Ngữ văn 10 tập 2.Câu 1. Nêu đặc điểm của các kiểu văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận và các yêu cầu kết hợp chúng trong thực tế viết văn bản.Cho biết vì sao cần kết hợp các kiểu văn bản đó với nhau?

Bài giải mới nhất

Các môn khác - Lớp 10