Câu hỏi 1: Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm?Câu hỏi 2: Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay? Câu hỏi 3: Mùa Hạ, mùa Thu, mùa Đông có gì hay?Câu hỏi 4: Em thích nhất mùa nào? Vì sao?
Kể lại toàn bộ câu chuyện Chuyện bốn mùa
Câu 1. a. Điền “l” hoặc “n” vào chỗ trống:b. Ghi dấu hỏi hoặc dấu ngã trên những chữ in đậm:Câu 2. Tìm trong “Chuyện bốn mùa” (Sách Tiếng Việt 2, tập 2 trang 4) rồi ghi vào chỗ trống.
Câu hỏi 1: Nhận được phong thư, Mai ngạc nhiên về điều gì? Câu hỏi 2: Tại sao mẹ bảo Mai đừng bóc thư của ông Tường? Câu hỏi 3: Trên phong bì thư cần ghi những gì? Ghi như vậy để làm gì?
Câu 1. Em hãy viết tên các tháng trong năm và nối tên tháng với tên từng mùa:Câu 2. Viết những ý sau vào chỗ trống cho đúng lời bà Đất trong bài “Chuyện bốn mùa” Câu 3. Trả lời các câu hỏi sau:
Câu hỏi 1: Mỗi tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai? Câu hỏi 2: Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi?Câu hỏi 3: Bác khuyên các em làm những điều gì?
Câu 1. Viết tên những vật trong tranh - Sách giáo khoa Tiếng Việt 2, tập 2 trang 11.Câu 2. Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
Câu 2. Có một người lạ đến nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu: “Chú là bạn bố cháu. Chú đến thăm bố mẹ cháu”. Em sẽ nói thế nào:
Câu 1: Thần Gió đã làm gì khiến ông Mạnh nổi giận? Câu 2: Kể việc làm của ông Mạnh chống lại thần Gió? Câu 3. Hình ảnh nào chứng tỏ Thần Gió phải bó tay? Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì để Thần Gió trở thành bạn của mình.Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng cho ai? Thần Gió tượng trưng cho ai?
Câu 2. Kể lại toàn bộ câu chuyện Ông Mạnh thắng Thần Gió:
Câu 1. Điền vào chỗ trống:Câu 2.Tìm và ghi và chỗ trống các từ:a) Chứa tiếng có âm "s" hoặc "x" có nghĩa như sau:b). Chứa tiếng có vần “iết” hoặc “iếc”, có nghĩa như sau:
Câu hỏi 3: Tìm những từ ngữ trong bài giúp em cảm nhận được:1.Hương vị riêng của mỗi loài mùa xuân.2.Vẻ riêng của mỗi loài chim.
Câu 2. Hãy thay cụm từ “khi nào” trong các câu hỏi dưới đây bằng các cụm từ khác (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ).
Câu 1: Em hiểu thế nào là mùa nước nổi? Câu 2: Bài văn tả mùa nước nổi ở vùng nào? Câu 3: Tìm một vài hình ảnh về mùa nước nổi được tả trong bài.
Chính tả Mưa bóng mây. Câu hỏi: Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:
Câu 1. Đọc đoạn văn: “Xuân về” và trả lời câu hỏi: Câu 2. Hãy viết một đoạn văn từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè theo các gợi ý.
Câu hỏi 1.Trước khi bị bỏ vào lồng, chim và hoa sống thế nào? Câu hỏi 2: Vì sao tiếng hót của chim trở nên buồn thảm? Câu hỏi 3: Điều gì cho thấy các cậu bé rất vô tình
Câu 1. Tìm từ ngữ theo yêu cầu ở cột A, điền vào chỗ trống ở cột B. Câu 2. Ghi lời giải các câu đố sau vào chỗ trống.
Câu 1: Thông báo của thư viện có mấy mục? Hãy nêu tên từng mục. Câu 2: Muốn biết giờ mở cửa thư viện, đọc mục nào? Câu 3: Muốn làm thẻ mượn sách, cần đến thư viện vào lúc nào? Câu 4: Mục "sách mới về” giúp chúng ta biết điều gì?
Câu 1. Ghi tên các loài chim trong ngoặc đơn vào chỗ trống thích hợp (cú mèo, gõ kiến, chim sâu. cuốc, quạ, vàng anh) Câu 2. Dựa vào bài tập đọc " Chim sơn ca và bông cúc trắng" "Thông báo của thư viện vườn chim” (Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 23, 26) trả lời những câu hỏi:Câu 3. Đặt câu hỏi có cụm từ "ở đâu” cho mỗi câu sau:
Câu hỏi 1: Tìm tên loài chim được kể trong bài.Câu hỏi 2: Tìm những từ ngữ được dùng: Câu hỏi 3: Em thích con chim nào trong bài? Vì sao?
Câu 1. Điền vào chỗ trống. Câu 2. Tìm tiếng, đặt câu với một trong những tiếng tìm được rồi ghi vào chỗ trống.
Câu 1. Viết lời cho em đáp lại lời cảm ơn trong mỗi trường hợp sau:Câu 2. Đọc bài “Chim chích bông” (Sách Tiếng Việt 2, tập 2, trang 30) rồi viết vào chỗ trống:Câu 3. Viết 2, 3 câu về một loài chim em thích.
Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng.Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?Câu 3. Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?Câu hỏi 4: Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đối ra sao?
Câu 1. Điền các tiếng:a) Bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa như sau:b) Có “thanh hỏi" hoặc “thanh ngã” có nghĩa như sau.Câu 2. a) Điền vào chỗ trống r, d, gi.b) Ghi vào chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã.
Câu hỏi 1. Quanh hồ Y-rơ-pao có những loài chim gì?Câu 2. Tìm từ ngữ chỉ hình dáng, màu sắc, tiếng kêu, hoạt động của từng loài chim.
Câu 1. Viết tên những loài chim trong tranh.Câu 2. Hãy chọn tên loài chim thích hợp ghi vào mỗi chỗ trống dưới đây:Câu 3. Chép lại đoạn văn trong “Vở bài tập Tiếng Việt” trang 15, cho đúng chính tả.
Câu hỏi 1. Thấy Cò lội ruộng, Cuốc hỏi thế nào? Câu hỏi 2: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?Câu hỏi 3: Câu trả lời của Cò chứa, một lời khuyên. Lời khuyênấy là gì?
Câu 1. Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:Câu 2. Tìm tiếng theo yêu cầu ở cột A rồi ghi vào chỗ trống ở cột B.
Câu 1. Ghi lời xin lỗi của em trong mỗi trường hợp sau:Câu 2. Sắp xếp lại thứ tự các câu (bài tập 2, Vở bài tập Tiếng Việt, trang 18) để tạo thành một đoạn văn.
Câu hỏi 1: Từ ngữ nào tả sự thèm thuồng của Sói khi thấy Ngựa?Câu hỏi 2: Sói làm gì đế lừa Ngựa?Câu hỏi 3. Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào?Câu hỏi 4. Tả lại cảnh Sói bị Ngựa đá.Câu hỏi 5: Chọn tên khác cho truyện theo gợi ý dưới đây
Câu 2. Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống:Câu 3. Điền vào chỗ trống các từ chứa tiếng:
Câu hỏi 1: Nội quy đảo khi có mấy điều?Câu hỏi 2: Em hiểu những điều quy định nói trên như thế nào?Câu hỏi 3: Vì sao đọc xong nội quy, Khỉ Nâu lại khoái chí?
Câu 2. Dựa vào hiểu biết của em về các con vật, trả lời những câu hỏi sau:Câu 3. Đặt câu hỏi cho bộ phận được in đậm dưới đây.
Câu hỏi 1. Sư tử muốn giao việc cho thần dân bằng cách nào?Câu hỏi 2. Voi, Gấu, Cáo, Khỉ được giao những việc gì?Câu hỏi 3: Vì sao Sư Tử vẫn giao việc cho Lừa và Thỏ? Câu hỏi 4: Chọn một tên khác cho bài thơ theo gợi ý dưới đây:
Câu 1. Điền “1” hoặc “n” vào chỗ trống:Câu 2. Tìm những từ có nghĩa điền vào chỗ trống: