Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết

Soạn văn lớp 8 - Ngắn gọn

Bình chọn:
4.3 trên 276 phiếu

Soạn văn 8 ngắn gọn, soạn bài Ngữ văn 8 ngắn gọn, văn mẫu hay nhất

Soạn văn lớp 8 ngắn gọn như là cuốn để học tốt Ngữ văn 8. Giúp học sinh tóm tắt, thuyết minh các bài tập làm văn ,... đầy đủ các bài văn mẫu lớp 8 hay nhất
  • Soạn bài Bố cục của văn bản (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Bố cục của văn bản, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 3. Mối quan hệ các phần trong văn bản: Phần 1 nêu ý khái quát toàn bài; Phần 2 triển khai luận điểm; Phần 3 kết thúc luận đề.

  • Soạn bài Trợ từ, thán từ (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Trợ từ, thán từ, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 2. Các từ "những" và "có" ở các câu trong mục 1 là các trợ từ đánh giá, nhấn mạnh sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

  • Soạn bài Tình thái từ (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Tình thái từ, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 1. Nếu bỏ các từ in đậm trong các ví dụ thì ý nghĩa của câu có sự thay đổi:

  • Soạn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Ôn tập truyện kí Việt Nam, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 2. Hãy nêu những điểm giống và khác nhau chủ yếu về nội dung và hình thức nghệ thuật của các văn bản : Trong lòng mẹ, Tức nước vỡ bờ, Lão Hạc

  • Soạn bài Thông tin và ngày Trái đất năm 2000 (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Thông tin và ngày Trái đất năm 2000, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 3. Phân tích tính thuyết phục của những kiến nghị mà văn bản đã đề xuất. Hãy chỉ ra tác dụng của từ vì vậy trong việc liên kết các phần của văn bản.

  • Soạn bài Nói giảm nói tránh (ngắn gọn )

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Nói giảm nói tránh, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 4. Những tình huống giao tiếp cần nói đúng, nói thật thì không nên dùng lời nói giảm, nói tránh. Ví dụ như khi người nhà gặp tai nạn giao thông, khi mắc lỗi…

  • Soạn bài Ôn dich thuốc lá (ngắn gọn) - Nguyễn khắc Viện

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Ôn dich thuốc lá - Nguyễn khắc Viện, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 1. Ngay từ nhan đề của văn bản: Ôn dịch, thuốc lá , tác giả dùng dấu phẩy để nhấn mạnh tính chất nghiêm trọng và bức xúc của vấn đề

  • Soạn bài Bài toán dân số (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Bài toán dân số, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 1. - Phần 1:tác giả nêu ra vấn đề: bài toán dân số và kế hoạch hoá gia đình đã được đặt ra từ thời cổ đại;

  • Soạn bài Viết bài Tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Viết bài Tập làm văn số 3 - Văn thuyết minh, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 1. Nếu nói rằng đôi mắt là cửa sổ tâm hồn của mỗi chúng ta thì ắt rằng những cặp kính chính là những người giúp việc tận tâm, những người bảo vệ vững chắc, những vật trang trí duyên dáng cho khung cửa mộng mơ ấy.

  • Soạn bài Đập đá ở Côn Lôn (ngắn gọn) - Phan Châu Trinh

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Đập đá ở Côn Lôn - Phan Châu Trinh, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 1. - Không gian và điều kiện làm việc: Đập đá vốn là công việc nặng nhọc. Đập đá ở Côn Đảo lại càng cực nhọc hơn vì nhà tù và thiên nhiên đều khắc nghiệt.

  • Soạn bài Hai chữ nước nhà (ngắn gọn) - Trần Tuấn Khải

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Hai chữ nước nhà - Trần Tuấn Khải, SGK Ngữ Văn 8 tập 1. Câu 1. Xúc cảm buồn đau được thể hiện bằng một giọng thơ thống thiết, lâm li. Thể thơ song thất lục bát rất thích hợp với cảm xúc và giọng điệu này.

  • Soạn bài Ông đồ (ngắn gọn) - Vũ Đình Liên

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Ông đồ - Vũ Đình Liên, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. - Trong 2 khổ thơ đầu: hình ảnh ông Đồ viết chữ nho ngày Tết là một hình ảnh đẹp. Đấy là cái thời đắc ý của ông.

  • Soạn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Ôn tập về văn bản thuyết minh, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Văn bản thuyết minh là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về đặc điểm tính chất, nguyên nhân … của các hiện tượng và sự vật trong tự nhiên, xã hội.

  • Soạn bài Đi đường (ngắn gọn) - Hồ Chí Minh

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Đi đường - Hồ Chí Minh, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Bài thơ này thể hiện rất rõ kết cấu của thể thơ tứ tuyệt Đường luật, bám theo trình tự kết cấu này sẽ nắm được mạch triển khai tứ thơ

  • Soạn bài Câu trần thuật (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Câu trần thuật, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Chỉ có câu: Ôi Tào Khê! là mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Các câu còn lại trong các đoạn trích này đều thuộc kiểu câu trần thuật.

  • Soạn bài Câu phủ định (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Câu phủ định, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. a. Các câu (b), (c), (d) khác với câu (a) ở những từ ngữ phủ định: không, chưa, chẳng.

  • Soạn bài Hành động nói (tiếp theo) (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Hành động nói (tiếp theo), SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. - "Từ xưa các bậc … không có ?" => Hỏi để khẳng định. Câu này nhằm khẳng định đời xưa lúc nào cũng có những bậc trung thần nghĩa sĩ vì nước.

  • Soạn bài Ôn tập về luận điểm (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Ôn tập về luận điểm, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Chọn (c): luận điểm là những tư tưởng, quan điểm, chủ chương cơ bản mà người viết (nói) nêu ra trong bài văn nghị luận.

  • Soạn bài Hội thoại (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Hội thoại, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội thoại trong đoạn trích là quan hệ trên - dưới:

  • Soạn bài Đi bộ ngao du (ngắn gọn) - Ru-xô

    Soạn bài Đi bộ ngao du (ngắn gọn) - Ru-xô - Ngữ văn 8 tập 2. Câu 3. Tác giả dùng “ta” khi lí luận chung, tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận và cuộc sống từng trải của riêng ông.

  • Soạn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lo-gic) (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Chữa lỗi diễn đạt (lỗi lo-gic), SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Phát hiện và chữa các lỗi logic. a.- Chữa lại: Chúng em đã giúp các bạn học sinh những vùng bị bão lụt quần áo, giày dép và các vật dụng sinh hoạt khác.

  • Soạn bài Ôn tập phần tập làm văn (ngắn gọn)

    Soạn văn lớp 8 ngắn gọn bài Ôn tập phần tập làm văn, SGK Ngữ Văn 8 tập 2. Câu 1. Văn bản cần phải có sự thống nhất vì nếu không có sự thống nhất văn bản sẽ bị phân tán, không tập trung vào được vấn đề chính hoặc lạc sang vấn đề khác trong khi triển khai văn bản.