Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.4 trên 11 phiếu

SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo

CHƯƠNG 7. HÌNH HỌC TRỰC QUAN. TÍNH ĐỐI XỨNG CỦA HÌNH PHẲNG TRONG THẾ GIỚI TỰ NHIÊN

Giải bài tập cuối chương 7 trang 68 - SGK Toán lớp 6 tập 2 Chân trời sáng tạo: bài 1, 2, 3, 4, 5, 6 trang 68.

Bài 1 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Các đường nét đứt ở mỗi hình bên dưới có phải là trục đối xứng không?

Trả lời:

Đường nét đứt ở hình a và d là trục đối xứng. Hai đường ở hình b và c còn lại không phải là trục đối xứng của hình.

Bài 2 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Em hãy vẽ các hình sau vào vở rồi tô màu các ô vuông để mỗi hình thu được nhận đường nét đứt là trục đối xứng.

Trả lời:

Học sinh tô màu vào các ô được đánh dấu

Bài 3 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hình nào sau đây có tâm đối xứng? Hình nào vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng?

Trả lời:

Hình a) vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng (như hình vẽ).

 

Hình b) có trục đối xứng và không có tâm đối xứng (như hình vẽ).

 

Bài 4 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Hình nào sau đây có trục đối xứng?

Trả lời:

Hình a) có trục đối xứng.

Hình b) không có trục đối xứng.

Hình c) có trục đối xứng.

Hình d) có trục đối xứng

Bài 5 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Toán vui. Hai bạn Na và Toàn đứng đối diện nhau trên nền đất, ở giữa họ có một dãy các số và dấu cộng như hình dưới đây. Do vị trí nhìn khác nhau nên hai bạn thấy hai dãy các phép tính khác nhau.

Trả lời:

Phép tính Toàn quan sát được là:

\({\bf{89}} + {\bf{16}} + {\bf{69}} + {\bf{61}} + {\bf{98}} + {\bf{11}}{\rm{ }} = {\bf{264}}\)

Phép tính Na quan sát được là:

\({\bf{11}} + {\bf{86}} + {\bf{19}} + {\bf{91}} + {\bf{68}}{\rm{ }} = {\bf{264}}\)

Bài 6 trang 68 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Chân trời sáng tạo

Câu hỏi:

Tìm dụng cụ học tập có tính đối xứng.

Trả lời:

Thước đo góc và thước thẳng là các dụng cụ học tập có tính đối xứng.

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác