BÀI TẬP:
Bài 1 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Tính:
a) \(\frac{-2}{9} + \frac{7}{-9}\)
b) \(\frac{1}{-6} + \frac{13}{-15}\)
c) \(\frac{5}{-6} + \frac{-5}{12}+\frac{7}{18}\)
Trả lời:
a) \(\frac{-2}{9} + \frac{7}{-9}\)= \(\frac{-2}{9} + \frac{-7}{9}\)=\(\frac{(-2) +(-7)}{9}= \frac{-9}{9}=1\)
b) \(\frac{1}{-6} + (\frac{13}{-15}\) =\(\frac{-1}{6}+ \frac{-13}{15}= \frac{-5}{30}+\frac{-26}{30}=\frac{(-5) +(-26)}{30}=\frac{-31}{30}\)
c) \(\frac{5}{-6} + \frac{-5}{12}+\frac{7}{18}= \frac{-5}{6}+ \frac{-5}{12}+\frac{7}{18}\)
\(=\frac{(-5).6}{6.6}+\frac{(-5).3}{12.3}+\frac{7.2}{18.2}=\frac{(-30)}{36}+\frac{-15}{36}+\frac{14}{36}\)
\(=\frac{(-30)+(-15)+14}{36}=\frac{-31}{36}\)
Bài 2 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Tính một cách hợp lí:
a) \(\frac{2}{9}+ \frac{-3}{10}+ \frac{-7}{10}\)
b) \(\frac{-11}{6}+ \frac{2}{5}+ \frac{-1}{6}\)
c) \(\frac{-5}{8} +\frac{12}{7}+\frac{13}{8}+\frac{2}{7}\)
Trả lời:
a)\(\frac{2}{9}+ \frac{-3}{10}+ \frac{-7}{10}=\frac{2}{9}+(\frac{-3}{10}+ \frac{-7}{10})= \frac{2}{9} + \frac{-10}{10}\)\(=\frac{2}{9}+ (-1)= \frac{2}{9} + \frac{-9}{9}=\frac{-7}{9}\)
b)\(\frac{-11}{6}+ \frac{2}{5}+ \frac{-1}{6}= (\frac{-11}{6}+\frac{-1}{6})+\frac{2}{5}= \frac{-12}{6}+\frac{2}{5}\)\(=(-2)+\frac{2}{5}= \frac{-10}{5}+ \frac{2}{5}= \frac{-8}{5}\)
c)\(\frac{-5}{8} +\frac{12}{7}+\frac{13}{8}+\frac{2}{7}= (\frac{-5}{8}+\frac{13}{8}) + (\frac{12}{7}+\frac{2}{7})\)= \(\frac{8}{8}+\frac{14}{7}= 1 +2 =3\)
Bài 3 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Tìm số đối của mỗi phân số sau:
\(\frac{9}{25}; \frac{-8}{27}; -\frac{15}{31}; \frac{-3}{-5}; \frac{5}{-6}\)
Trả lời:
Số đối của \(\frac{9}{25}\) là \(\frac{-9}{25}\)
Số đối của \(\frac{-8}{27}\) là \(\frac{8}{27}\)
Số đối của \(-\frac{15}{31}\) là \(\frac{15}{31}\)
Số đối của \(\frac{-3}{-5}\) là \(\frac{-3}{5}\)
Số đối của \(\frac{5}{-6}\) là \(\frac{5}{6}\)
Bài 4 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Tính:
a) \(\frac{5}{16}- \frac{5}{24}\)
b) \(\frac{2}{11}+(\frac{-5}{11}- \frac{9}{11})\)
c) \(\frac{1}{10}- (\frac{5}{12}- \frac{1}{15})\)
Trả lời:
a) \(\frac{5}{16}- \frac{5}{24}\)= \(\frac{5.3}{16.3}- \frac{5.2}{24.2}\)=
\(\frac{15}{48}- \frac{10}{48}=\frac{5}{48}\)
b) \(\frac{2}{11}+(\frac{-5}{11}- \frac{9}{11})\)= \(\frac{2}{11}+\frac{-5}{11}- \frac{9}{11}= \frac{2+(-5)-9}{11}=\frac{-12}{11}\)
c) \(\frac{1}{10}- (\frac{5}{12}- \frac{1}{15})\)=\(\frac{1}{10}- \frac{5}{12}+ \frac{1}{15}\)= \(\frac{1.6}{10.6}- \frac{5.5}{12.5}+\frac{1.4}{15.4}= \frac{6}{60}+\frac{25}{60}+\frac{4}{60}\)\(=\frac{6-25+4}{60}=\frac{-15}{60}=\frac{-1}{4}\)
Bài 5 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Tính một cách hợp lí:
a) \(\frac{27}{13}-\frac{106}{111} +\frac{-5}{111}\)
b) \(\frac{12}{11}-\frac{-7}{19} +\frac{12}{19}\)
c) \(\frac{5}{17}-\frac{25}{31} +\frac{12}{17}+\frac{-6}{31}\)
Trả lời:
a)\(\frac{27}{13}-\frac{106}{111} +\frac{-5}{111}=\frac{27}{13} + (\frac{-106}{111}+ \frac{-5}{111})\)\(= \frac{27}{13}+ \frac{-111}{111}= \frac{27}{13} -1\)\( = \frac{27}{13}- \frac{13}{13}= \frac{14}{13}\)
b)\(\frac{12}{11}-\frac{-7}{19}+\frac{12}{19}= \frac{12}{11}+(\frac{7}{19}+\frac{12}{19})\)\(=\frac{12}{11} +\frac{19}{19}=\frac{12}{11}+1\)\(=\frac{12}{11}+\frac{11}{11}=\frac{23}{11}\)
c) \(\frac{5}{17}-\frac{25}{31} +\frac{12}{17}+\frac{-6}{31}=(\frac{5}{17}+\frac{12}{17})+(\frac{-25}{31}+\frac{-6}{31})\)\(=\frac{17}{17}+\frac{-31}{31}=1+(-1)= 0 \)
Bài 6 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Tìm x, biết:
a) x - \(\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
b) \(\frac{-3}{4} – x = \frac{-7}{12}\)
Phương pháp:
Số bị trừ= hiệu + số trừ
Số trừ= số bị trừ - hiệu
Trả lời:
a) x - \(\frac{5}{6}=\frac{1}{2}\)
x = \(\frac{1}{2} +\frac{5}{6}\)
x = \(\frac{3}{6}+\frac{5}{6}\)
x = \(\frac{8}{6}\)
x =\(\frac{4}{3}\)
Vậy x=\(\frac{4}{3}\)
b) \(\frac{-3}{4} – x = \frac{-7}{12}\)
x = \(\frac{-3}{4} - \frac{-7}{12}\)
x = \(\frac{-3}{4}+\frac{7}{12}\)
x = \(\frac{-9}{12}+\frac{7}{12}\)
x = \(\frac{-2}{12}\)
x= \(\frac{-1}{6}\)
Vậy x= \(\frac{-1}{6}\)
Bài 7 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Một xí nghiệp trong tháng Giêng đạt \(\frac{3}{8}\) kế hoạch của Quý I, tháng Hai đạt \(\frac{2}{7}\) kế hoạch của Quý I. Tháng Ba xí nghiệp phải đạt được bao nhiêu phần kế hoạch của Quý I?
Trả lời:
Tháng Ba xí nghiệp phải đạt được số phần kế hoạch của Quý I là:
\(1-\frac{3}{8}- \frac{2}{7}= \frac{56}{56} - \frac{21}{56}- \frac{16}{56}=\frac{19}{56}\)
Bài 8 trang 38 SGK Toán lớp 6 tập 2 - Cánh Diều
Câu hỏi:
Bốn tổ của lớp 6A đóng góp sách cho góc thư viện như sau: tổ I góp \(\frac{1}{4}\) số sách của lớp, tổ II góp \(\frac{9}{40}\) số sách của lớp, tổ III góp \(\frac{1}{5}\) số sách của lớp, tổ IV góp phần còn lại. Tổ IV đã góp bao nhiêu phần số sách của lớp?
Trả lời:
Tổ IV đã góp số phần số sách của lớp là:
\(1-\frac{1}{4}\)- \(\frac{9}{40}\)- \(\frac{1}{5}\)= \(\frac{40}{40}\)-\(\frac{10}{40}\)- \(\frac{9}{40}\)- \(\frac{8}{40}\)= \(\frac{13}{40}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 43 bài Phép nhân, phép chia phân số - SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều. Tính thương và viết kết quả ở dạng phân số tối giản:
Giải bài tập trang 47 bài 5 Số thập phân - SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều. Trong một cuộc thi chạy 200 m, có ba vận động viên đạt thành tích cao nhất là:
Giải bài tập trang 51 bài 6 Phép cộng, phép trừ số thập phân - SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều. Bạn Nam cao 1,57 m, bạn Linh cao 1,53 m, bạn Loan cao 1,49 m. a) Trong ba bạn đó, bạn nào cao nhất? Bạn nào thấp nhất?
Giải bài tập trang 55, 56 bài 7 Phép nhân, phép chia số thập phân - SGK Toán 6 tập 2 Cánh Diều. Một thửa ruộng dạng hình chữ nhật có chiều dài 110 m, chiều rộng 78 m. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1 ha thu hoạch được 71,5 tạ thóc. Cả thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc?