Bài 7.23 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Thực hiện các phép nhân sau:
a) 6x2 . (2x3 – 3x2 + 5x – 4)
b) (-1,2x2) . (2,5x4 – 2x3 + x2 – 1,5)
Lời giải:
a) 6x2 . (2x3 – 3x2 + 5x – 4)
= 6x2 . 2x3 +6x2 . (-3x2) + 6x2 . 5x + 6x2 .(-4)
= 12x5 – 18x4 + 30x3 – 24x2
b) (-1,2x2) . (2,5x4 – 2x3 + x2 – 1,5)
= (-1,2x2) . 2,5x4 + (-1,2x2) . (-2x3) + (-1,2x2) . x2 + (-1,2x2) . (-1,5)
= -3x6 + 2,4x5 – 1,2x4 + 1,8x2
Bài 7.24 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 4x2(5x2 + 3) – 6x(3x3 – 2x + 1) – 5x3 (2x – 1)
b) \(\dfrac{3}{2}x\left( {{x^2} - \dfrac{2}{3}x + 2} \right) - \dfrac{5}{3}{x^2}(x + \dfrac{6}{5})\)
Lời giải:
a) 4x2(5x2 + 3) – 6x(3x3 – 2x + 1) – 5x3 (2x – 1)
= 4x2 . 5x2 + 4x2 . 3 – [6x . 3x3 + 6x . (-2x) + 6x . 1] – [5x3 . 2x + 5x3 . (-1)]
= 20x4 + 12x2 – (18x4 – 12x2 + 6x) – (10x4 – 5x3)
= 20x4 + 12x2 - 18x4 + 12x2 - 6x - 10x4 + 5x3
= (20x4 – 18x4 - 10x4 ) + 5x3 + (12x2 + 12x2 ) – 6x
= -8x4 + 5x3 + 24x2 – 6x
\(\begin{array}{l}b)\dfrac{3}{2}x\left( {{x^2} - \dfrac{2}{3}x + 2} \right) - \dfrac{5}{3}{x^2}(x + \dfrac{6}{5})\\ = \dfrac{3}{2}x.{x^2} + \dfrac{3}{2}x.( - \dfrac{2}{3}x) + \dfrac{3}{2}x.2 - (\dfrac{5}{3}{x^2}.x + \dfrac{5}{3}{x^2}.\dfrac{6}{5})\\ = \dfrac{3}{2}{x^3} - {x^2} + 3x - (\dfrac{5}{3}{x^3} + 2{x^2})\\ = \dfrac{3}{2}{x^3} - {x^2} + 3x - \dfrac{5}{3}{x^3} - 2{x^2}\\ = (\dfrac{3}{2}{x^3} - \dfrac{5}{3}{x^3}) + ( - {x^2} - 2{x^2}) + 3x\\ = \dfrac{{ - 1}}{6}{x^3} - 3{x^2} + 3x\end{array}\)
Bài 7.25 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Thực hiện phép nhân sau:
a) (x2 – x) . (2x2 – x – 10)
b) (0,2x2 – 3x) . 5(x2 -7x + 3)
Lời giải:
a) (x2 – x) . (2x2 – x – 10)
= x2 . (2x2 – x – 10) – x. (2x2 – x – 10)
= x2 . 2x2 + x2 . (-x) + x2 .10 – [ x. 2x2 + x. (-x) + x. (-10)]
= 2x4 – x3 + 10x2 – (2x3 – x2 – 10x)
= 2x4 – x3 + 10x2 – 2x3 + x2 + 10x
= 2x4 + (– x3 – 2x3 ) + 10x2 + 10x
= 2x4 – 3x3 + 10x2 + 10x
b) (0,2x2 – 3x) . 5(x2 -7x + 3)
= (0,2x2 . 5 – 3x . 5) . (x2 -7x + 3)
= (x2 – 15x). (x2 -7x + 3)
= x2 . (x2 -7x + 3) – 15. (x2 -7x + 3)
= x2 . x2 + x2 . (-7x) + x2 . 3 – [ 15x2 + 15.(-7x) + 15.3]
= x4 – 7x3 + 3x2 – (15x2 – 105x + 45)
= x4 – 7x3 + 3x2 – 15x2 + 105x – 45
= x4 – 7x3 + (3x2 – 15x2) + 105x – 45
= x4 – 7x3 – 12x2 + 105x – 45
Bài 7.26 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
a) Tính (x2 – 2x + 5) . (x – 2)
b) Từ đó hãy suy ra kết quả phép nhân (x2 – 2x + 5) . (2– x). Giải thích cách làm.
Lời giải:
a) Ta có:
(x2 – 2x + 5) . (x – 2)
= x2 . (x – 2) – 2x . (x – 2) + 5. (x – 2)
= x2 . x + x2 . (-2) – [2x. x + 2x.(-2) ] + 5.x + 5. (-2)
= x3 – 2x2 – (2x2 – 4x) +5x – 10
= x3 – 2x2 – 2x2 + 4x +5x – 10
= x3 +(– 2x2 – 2x2 )+ (4x +5x) – 10
= x3 – 4x2 + 9x – 10
b) Vì (x2 – 2x + 5) . (2– x) = (x2 – 2x + 5) . [-(x– 2)] = - (x2 – 2x + 5) . (x – 2)
Do đó, (x2 – 2x + 5) . (2– x) = - (x3 – 4x2 + 9x – 10) = -x3 + 4x2 - 9x + 10
Bài 7.27 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Giả sử ba kích thước của một hình hộp chữ nhật là x; x +1; x – 1 ( cm) với x > 1. Tìm đa thức biểu thị thể tích ( đơn vị: cm3) của hình hộp chữ nhật đó.
Lời giải:
Đa thức biểu thị thể tích hình hộp chữ nhật đó là:
V = x . (x + 1) . (x – 1)
= (x.x + x.1) . (x – 1)
= (x2 + x) . (x – 1)
= x2 . (x -1) + x .(x – 1)
= x2 . x + x2 . (-1) + x.x + x . (-1)
= x3 – x2 + x2 – x
= x3 - x
Bài 7.28 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Thực hiện các phép nhân hai đa thức sau:
a) 5x3 – 2x2 + 4x – 4 và x3 + 3x2 – 5
b) -2,5.x4 + 0,5x2 + 1 và 4x3 – 2x + 6
Lời giải:
a) (5x3 – 2x2 + 4x – 4) . ( x3 + 3x2 – 5)
= 5x3 . ( x3 + 3x2 – 5) - 2x2 . ( x3 + 3x2 – 5) + 4x . ( x3 + 3x2 – 5) – 4 . ( x3 + 3x2 – 5)
= 5x3 . x3 + 5x3 . 3x2 + 5x3 . (-5) – [ 2x2 . x3 + 2x2 . 3x2 +2x2 . (-5)] + [4x . x3 + 4x. 3x2 + 4x . (-5)] – [ 4x3 + 4.3x2 + 4.(-5)]
= 5x6 + 10x5 – 25x3 – (2x5 + 6x4 – 10x2) + 4x4 + 12x3 – 20x – (4x3 + 12x2 – 20)
= 5x6 + 10x5 – 25x3 – 2x5 - 6x4 + 10x2 + 4x4 + 12x3 – 20x – 4x3 - 12x2 + 20
= 5x6 + (10x5 – 2x5 ) + (- 6x4 + 4x4 ) + (-25x3 + 12x3 – 4x3 ) + (10x2 - 12x2 ) – 20x + 20
= 5x6 + 8x5 – 2x4 – 17x3 -2x2 – 20x + 20
b) (-2,5.x4 + 0,5x2 + 1) . (4x3 – 2x + 6)
= -2,5.x4 . (4x3 – 2x + 6) + 0,5x2 . (4x3 – 2x + 6) + 1. (4x3 – 2x + 6)
= (-2,5.x4) . 4x3 + (-2,5.x4 ) . (-2x) + (-2,5.x4 ) . 6 + 0,5x2 . 4x3 + 0,5x2 . (-2x) + 0,5x2 . 6 + 4x3 – 2x + 6
= -10x7 + 5x5 – 15x4 + 2x5 – x3 + 3x2 + 4x3 – 2x + 6
= -10x7 + ( 5x5 + 2x5 ) - 15x4 + (– x3 + 4x3 ) + 3x2 – 2x + 6
= -10x7 +7x5 - 15x4 + 3x3 + 3x2 – 2x + 6
Bài 7.29 trang 38 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Người ta dùng những chiếc cọc để rào một mảnh vườn hình chữ nhật sao cho mỗi góc vườn đều có một chiếc cọc và hai cọc liên tiếp cắm cách nhau 0,1 m. Biết rằng số cọc dùng để rào hết chiều dài của vườn nhiều hơn số cọc dùng để rào hết chiều rộng là 20 chiếc. Gọi số cọc dùng để rào hết chiều rộng là x . Tìm đa thức biểu thị diện tích của vườn đó.
Lời giải:
Vì số cọc để rào hết chiều dài của vườn nhiều hơn số cọc dùng để rào hết chiều rộng là 20 chiếc nên số cọc dùng để rào chiều dài là: x + 20
Do mỗi góc vườn đều có một chiếc cọc và hai cọc liên tiếp cắm cách nhau 0,1 m nên:
Chiều rộng của mảnh vườn là: 0,1 . (x – 1) = 0,1x – 0,1
Chiều dài của mảnh vườn là: 0,1 . (x + 20 – 1) = 0,1(x + 19) = 0,1x + 1,9
Đa thức biểu diễn diện tích mảnh vườn là:
S = (0,1x – 0,1) . (0,1x + 1,9)
= 0,1x . (0,1x + 1,9) – 0, 1. (0,1x + 1,9)
= 0,1x . 0,1x + 0,1x . 1,9 – (0,1.0,1x + 0,1. 1,9)
= 0,01x2 + 1,9x – (0,01x + 0,19)
= 0,01x2 + 1,9x – 0,01x - 0,19
= 0,01x2 + 1,89x – 0,19
Giaibaitap.me
Giải SGK Toán 7 trang 24 tập 2 Kết nối tri thức - Bài 24 Biểu thức đại số. Bài 7.2 Viết biểu thức đại số biểu thị diện tích của hình thang có hai đáy là a và b, chiều cao là h
Giải SGK Toán 7 trang 33 tập 2 Kết nối tri thức - Bài 26 Phép cộng và phép trừ đa thức một biến. Bài 7.12 Tìm tổng của hai đa thức sau bằng cách nhóm các hạng tử cùng bậc.
Giải SGK Toán 7 trang 35 tập 2 Kết nối tri thức - Bài Luyện tập chung. Bài 7.22 Một xe khách đi từ Hà Nội lên Yên Bái (trên đường cao tốc Hà Nội – Lào Cai) với vận tốc 60 km/h.
Giải SGK Toán 7 trang 43 tập 2 Kết nối tri thức - Bài 28 Phép chia đa thức một biến. Bài 7.32 Thực hiện phép chia đa thức sau bằng cách đặt tính chia