Bài 1.31 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Tìm x, biết:
\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\end{array}\)
Lời giải:
\(\begin{array}{l}a)2x + \frac{1}{2} = \frac{7}{9}\\2x = \frac{7}{9} - \frac{1}{2}\\2x = \frac{{14}}{{18}} - \frac{9}{{18}}\\2x = \frac{5}{{18}}\\x = \frac{5}{{18}}:2\\x = \frac{5}{{18}}.\frac{1}{2}\\x = \frac{5}{{36}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{5}{{36}}\)
\(\begin{array}{l}b)\frac{3}{4} - 6x = \frac{7}{{13}}\\ 6x = \frac{3}{{4}} - \frac{7}{13}\\ 6x = \frac{{39}}{{52}} - \frac{{28}}{{52}}\\ 6x = \frac{{11}}{{52}}\\x = \frac{{11}}{{52}}:6\\x = \frac{{11}}{{52}}.\frac{{1}}{6}\\x = \frac{{11}}{{312}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{{11}}{{312}}\)
Bài 1.32 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Diện tích một số hồ nước ngọt lớn nhất trên thế giới được cho trong bảng sau. Em hãy sắp xếp chúng theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn.
Lời giải:
Đổi 8,264.109 = 0,8264.10.109 = 0,8264.1010; 3,71.1011 = 3,71.10.1010 = 37,1.1010.
Do 0,8264 < 1,56 < 1,896 < 2,57 < 3,17 < 5,8 < 6,887 < 8,21 < 37,1 nên
0,8264.1010 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010
< 8,21 .1010 < 37,1.1010.
Hay 8,264.109 < 1,56.1010 < 1,896.1010 < 2,57.1010 < 3,17.1010 < 5,8.1010 < 6,887.1010
< 8,21.1010 < 3,71.1011.
Vậy tên các hồ nước ngọt theo thứ tự diện tích từ nhỏ đến lớn là: Nicaragua, Vostok, Ontario, Erie, Baikal, Michigan, Victoria, Superior, Caspian.
Bài 1.33 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Tính một cách hợp lí:
\(\begin{array}{l}a)A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675)\\b)B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\\c)C = 2021,2345.2020,1234 + 2021,2345.( - 2020,1234)\end{array}\)
Lời giải:
\(\begin{array}{l}a)A = 32,125 - (6,325 + 12,125) - (37 + 13,675)\\ = 32,125 - 6,325 - 12,125 - 37 - 13,675\\ = (32,125 - 12,125) + ( - 6,325 - 13,675) - 37\\ = 20 + ( - 20) - 37\\ = - 37\\b)B = 4,75 + {\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^3} + 0,{5^2} - 3.\frac{{ - 3}}{8}\\ = 4,75 + \frac{{ - 1}}{8} + 0,25 + \frac{9}{8}\\ = (4,75 + 0,25) + \left( {\frac{{ - 1}}{8} + \frac{9}{8}} \right)\\ = 5 + \frac{8}{8}\\ = 5 + 1\\ = 6\\c)C = 2021,2345.2020,1234 + 2021,2345.( - 2020,1234)\\ = 2021,2345.[2020,1234 + ( - 2020,1234)]\\ = 2021,2345.0\\ = 0\end{array}\)
Bài 1.34 trang 24 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 1
Đặt một cặp dấu ngoặc “( )” vào biểu thức sau để được kết quả bằng 0.
2,2 – 3,3 + 4,4 – 5,5.
Lời giải:
Ta đặt dấu ngoặc vào biểu thức như sau:
2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)
Khi đó giá trị của biểu thức là:
2,2 – (3,3 + 4,4 – 5,5)
= 2,2 – (7,7 – 5,5)
= 2,2 – 2,2
= 0. (thỏa mãn yêu cầu đề bài)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 25 Bài tập cuối chương I sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 1.37. Chị Trang đang có ba tháng thực tập tại Mĩ. Gần hết thời gian thực tập, chị Trang và bạn có kế hoạch tổ chức một bữa tiệc chia tay trước khi về nước
Giải bài tập trang 28 Bài 5. Làm quen với số thập phân vô hạn tuần hoàn sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 2.4. Số 0,1010010001000010…(viết liên tiếp các số 10, 100, 1 000, 10 000, sau dấu phẩy) có phải là số thập phân vô hạn tuần hoàn hay không?
Giải bài tập trang 32 Bài 6. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 2.8. Khi tìm căn bậc hai số học của một số tự nhiên ta thường phân tích số đó ra thừa số nguyên tố. Chẳng hạn:
Giải bài tập trang 36 Bài 7. Tập hợp các số thực sgk toán 7 tập 1 Kết nối tri thức với cuộc sống. Bài 2.14. Gọi A’ là tập hợp các số đối của các số thuộc tập A trong bài tập 2.13. Liệt kê các phần tử của A’