Bài 7.36 trang 45 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Rút gọn biểu thức sau:
(5x3 – 4x2) : 2x2 + (3x4 + 6x) : 3x – x(x2 – 1)
Lời giải:
(5x3 – 4x2) : 2x2 + (3x4 + 6x) : 3x – x(x2 – 1)
= 5x3 : 2x2 + (-4x2 : 2x2) + 3x4 : 3x + 6x : 3x – [x. x2 + x . (-1)]
= (5:2) . (x3 : x2) + [(-4) : 2] . (x2 : x2) + (3 : 3) . (x4 : x) + (6 : 3). (x:x) – ( x3 – x)
= \(\dfrac{5}{2}\)x – 2 + x3 + 2 – x3 + x
= (x3 – x3) + (\(\dfrac{5}{2}\)x + x) + (-2 + 2)
= 0 + \(\dfrac{7}{2}\)x + 0
= \(\dfrac{7}{2}\)x
Bài 7.37 trang 45 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Rút gọn các biểu thức sau:
a) 2x(x+3) – 3x2(x+2) + x(3x2 + 4x – 6)
b) 3x(2x2 – x) – 2x2(3x+1) + 5(x2 – 1)
Lời giải:
a) 2x(x+3) – 3x2(x+2) + x(3x2 + 4x – 6)
= (2x . x + 2x . 3) – (3x2 . x + 3x2 . 2) + (x . 3x2 + x . 4x – x . 6)
= 2x2 + 6x – (3x3 + 6x2) + (3x3 + 4x2 - 6x)
= 2x2 + 6x – 3x3 – 6x2 + 3x3 + 4x2 - 6x
= (– 3x3 + 3x3 ) + (2x2 - 6x2 + 4x2 ) + (6x – 6x)
= 0 + 0 + 0
= 0
b) 3x(2x2 – x) – 2x2(3x+1) + 5(x2 – 1)
= [3x . 2x2 + 3x . (-x)] – (2x2 . 3x + 2x2 . 1) + [5x2 + 5 . (-1)]
= 6x3 – 3x2 – (6x3 +2x2) + 5x2 – 5
= 6x3 – 3x2 – 6x3 - 2x2 + 5x2 – 5
= (6x3 – 6x3 ) + (-3x2 – 2x2 + 5x2) – 5
= 0 + 0 – 5
= - 5
Bài 7.38 trang 45 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Tìm giá trị của x biết rằng:
a) 3x2 – 3x(x – 2) = 36
b) 5x(4x2 – 2x + 1) – 2x(10x2 – 5x + 2) = -36
Lời giải:
\(\begin{array}{l}a){\rm{ }}3{x^2}--{\rm{ }}3x\left( {x{\rm{ }}--{\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}36\\ \Leftrightarrow 3{x^2}--{\rm{ [}}3x.x + 3x.( - 2)] = 36\\ \Leftrightarrow 3{x^2} - (3{x^2} - 6x) = 36\\ \Leftrightarrow 3{x^2} - 3{x^2} + 6x = 36\\ \Leftrightarrow 6x = 36\\ \Leftrightarrow x = 36:6\\ \Leftrightarrow x = 6\end{array}\)
Vậy x = 6
\(\begin{array}{l}b){\rm{ }}5x\left( {4{x^2}--{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }}--{\rm{ }}2x\left( {10{x^2}--{\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}2} \right){\rm{ }} = {\rm{ }} - 36\\ \Leftrightarrow 5x.4{x^2} + 5x.( - 2x) + 5x.1 - [2x.10{x^2} + 2x.( - 5x) + 2x.2] = - 36\\ \Leftrightarrow 20{x^3} - 10{x^2} + 5x - (20{x^3} - 10{x^2} + 4x) = - 36\\ \Leftrightarrow 20{x^3} - 10{x^2} + 5x - 20{x^3} + 10{x^2} - 4x = - 36\\ \Leftrightarrow (20{x^3} - 20{x^3}) + ( - 10{x^2} + 10{x^2}) + (5x - 4x) = - 36\\ \Leftrightarrow x = - 36\end{array}\)
Vậy x = -36
Bài 7.39 trang 45 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Thực hiện các phép tính sau:
a) (x3 – 8) : (x – 2)
b) (x – 1)(x + 1)(x2 + 1)
Lời giải:
a)
b) (x – 1)(x + 1)(x2 + 1)
= [x .(x + 1) – 1 .(x + 1)] . (x2 + 1)
= {x.x + x.1 + (-1).x + (-1).1}. (x2 + 1)
= (x2 + x – x – 1) . (x2 + 1)
= (x2 – 1) . (x2 + 1)
= x2 . (x2 +1) – 1.(x2 + 1)
= x2 . x2 + x2 . 1 – (1.x2 + 1.1)
= x4 + x2 – (x2 + 1)
= x4 + x2 – x2 – 1
= x4 – 1
Bài 7.40 trang 45 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Trong một trò chơi ở câu lạc bộ Toán học, chủ trò viết lên bảng biểu thức:
P(x) = x2 (7x – 5) – (28x5 – 20x4 – 12x3) : 4x2
Luật chơi là sau khi chủ trò đọc một số a nào đó, các đội chơi phải tìm giá trị của P(x) tại x = a. Đội nào tính đúng và tính nhanh nhất thì thắng cuộc.
Khi chủ trò vừa đọc a = 5, Vuông đã tính ngay được P(a) = 15 và thắng cuộc. Em có biết Vuông làm cách nào không?
Lời giải:
P(x) = x2 (7x – 5) – (28x5 – 20x4 – 12x3) : 4x2
= x2 . 7x – x2 . 5 – ( 28x5 : 4x2 – 20x4 : 4x2 – 12x3 : 4x2)
= 7x3 – 5x2 – (7x3 – 5x2 – 3x)
= 7x3 – 5x2 – 7x3 + 5x2 +3x
= (7x3 - 7x3 ) + (– 5x2 + 5x2 ) + 3x
= 0 +0 + 3x
=3x
Khi x = 5 thì P(5) = 3 . 5 =15
Vậy Vuông chỉ cần rút gọn biểu thức P(x), sau đó thay x = 5 vào P(x) đã rút gọn
Bài 7.41 trang 45 sách giáo khoa Toán 7 Kết nối tri thức tập 2
Tìm số b sao cho đa thức x3 – 3x2 + 2x – b chia hết cho đa thức x – 3
Lời giải:
Thực hiện đặt phép chia ta được:
Để x3 – 3x2 + 2x – b chia hết cho đa thức x – 3 thì –b + 6 = 0 hay b = 6
Giaibaitap.me
Giải SGK Toán 7 trang 46 tập 2 Kết nối tri thức - Bài tập cuối chương 7 Biểu thức đại số và đa thức một biến. Bài 7.42 Một hãng taxi quy định giá cước như sau: 0,5 km đầu tiên giá 8 000 đồng; tiếp theo cứ mỗi kilomet giá 11 000 đồng.
Giải SGK Toán 7 trang 50 tập 2 Kết nối tri thức - Bài 29 Làm quen với biến cố. Minh lấy ngẫu nhiên một viên bi trong một túi đựng 5 viên bi trắng và 5 viên bi đen có cùng kích thước. Có hai chiếc hộp, mỗi hộp đựng 6 tấm thẻ ghi các số 1;2;3;4;5;6. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ từ mỗi hộp. Thay dấu “?” bằng các từ thích hợp trong các từ sau: ngẫu nhiên, chắc chắn, không thể.
Giải SGK Toán 7 trang 55 tập 2 Kết nối tri thức - Bài 30 Làm quen với xác suất của biến cố. Bài 8.4 Mai và Việt mỗi người gieo một con xúc xắc. Tìm xác suất của các biến cố sau
Giải SGK Toán 7 trang 57 tập 2 Kết nối tri thức - Bài luyện tập chung. Bài 8.8 Một túi đựng các tấm thẻ được ghi số 9;12;15;21;24. Rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong túi.