Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.2 trên 25 phiếu

Giải bài tập Toán 7

CHƯƠNG II. HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ

Giải bài tập trang 67, 68 bài 6 Mặt phẳng tọa độ Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 32: Viết toạ độ các điểm...

Bài 32 trang 67 sách giáo khoa toán 7 tập 1

a) Viết toạ độ các điểm \(M, N \) trong hình.

b) Em có nhận xét gì về toạ độ của các cặp điểm \(M\) và \(N\); \(P\) và \(Q\).

Giải:

a) \(M(-3; 2); N(2; -3); Q(-2; 0); P(0; -2)\)

b) Ta thấy hoành độ của điểm \(M\) chính là tung độ của điểm \(N\), và tung độ của \(M\) chính là hoành độ của \(N\).

Tương tự: Hoành độ của điểm \(Q\) chính là tung độ của điểm \(P\) và ngược lại.

loigiaihay.com


Bài 33 trang 67 sách giáo khoa toán 7 tập 1

 Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy và đánh dấu các điểm A(3;-1/2); B(-4; 2/4); C(0; 2,5).

Bài làm:


Bài 34 trang 68 sgk toán 7 tập 1

a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng bao nhiêu?

b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn làm bài:

a) Một điểm bất kì trên trục hoành có tung độ bằng 0.

b) Một điểm bất kì trên trục tung có hoành độ bằng 0.


Bài 35 trang 68 sgk toán 7 tập 1

Tìm tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật ABCD và của hình tam giác PQR trong hình 20.

Hướng dẫn trả lời:

A (0,5; 2)                        B (2;2)                         C (2;0)

D (0,5; 0)                       P (-3;3)                        Q (-1;1)

R(-3;1)

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác