Bài 9 trang 90 sgk toán 7 tập 2
Tính giá trị của biểu thức 2,7c2 – 3,5c lần lượt tại c = 0,7; \({2 \over 3};1{1 \over 6}\)
Hướng dẫn làm bài:
Đặt A = 2,7c2 – 3,5c
+Với c = 0,7 ta có :
A = 2,7.(0,7)2 - 3,5.0,7 = 2,7.0,49 - 3,5.0,7 = 1,323 - 2,45 = - 1,127
+Với c = \({2 \over 3}\) ta có:
\(A = 2,7.{\left( {{2 \over 3}} \right)^2} - 3,5.\left( {{2 \over 3}} \right) = 2,7.{4 \over 9} - 3,5.{2 \over 3}\)
\( = {{10,8} \over 9} - {7 \over 3} = {{10,8 - 21} \over 9} = {{ - 10,2} \over 9}\)
+Với c = \(1{1 \over 6} = {7 \over 6}\), ta có:
\(A = 2,7.{({7 \over 6})^2} - 3,5.({7 \over 6}) = 2,7.{{49} \over {36}} - 3,5.{7 \over 6}\)
\( = {{132,3} \over {36}} - {{24,5} \over 6} = {{132,3 - 147} \over {36}} = {{ - 14,7} \over {36}} = {{ - 4,9} \over {12}}\)
Bài 10 trang 90 sgk toán 7 tập 2
Cho các đa thức
A = x2 – 2x - y2 + 3y – 1
B = -2x2 + 3y2 – 5x + y + 3
C = 3x2 – 2xy + 7y2 – 3x – 5y – 6
Tính:
a) A + B – C; b) A – B + C; c)-A + B + C.
Hướng dẫn làm bài:
Bài 11 trang 90 sgk toán 7 tập 2
Tìm x, biết:
a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1).
b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
Hướng dẫn làm bài:
a) (2x – 3) – (x – 5) = (x + 2) – (x – 1).
2x - 3 - x + 5 = x +2 - x +1
x +2 =3
x = 3 - 2
x = 1
Vậy x = 1
b) 2(x – 1) – 5(x + 2) = -10
2x - 2 - 5x -10 = -10
2x - 5x = -10 + 10 + 2
-3x = 2
x = \({{ - 2} \over 3}\)
Vậy x = \({{ - 2} \over 3}\)
Bài 12 trang 90 sgk toán 7 tập 2
Tìm hệ số a của đa thức P(x) =ax2 + 5x + 3, biết rằng đa thức này có một nghiệm là \({1 \over 2}\)
Hướng dẫn làm bài:
P(x) có nghiệm là \({1 \over 2}\) tức là P(\({1 \over 2}\)) = 0 do đó :
\(a.{1 \over 4} + 5.{1 \over 2} - 3 = 0\)
\(a.{1 \over 4} = 3 - {5 \over 2}\)
\(a{1 \over 4} = {1 \over 2}\)
\(a = {1 \over 2}.4\)
a = 2
Vậy đa thức P(x) =2x2 + 5x - 3
Bài 13 trang 90 sgk toán 7 tập 2
a) Tìm nghiệm của đa thức: P(x) = 3 - 2x;
b) Hỏi đa thức Q(x) =x2 +2 có nghiệm hay không ? Vì sao?
Hướng dẫn làm bài:
a) Ta có: P(x) = 0 khi 3 – 2x = 0
=>-2x = -3 => x = \({3 \over 2}\)
b) Q(x) =x2 +2 là đa thức không có nghiệm vì
x2 ≥ 0
2 > 0 (theo quy tắc nhân hai số hữu tỉ cùng dấu)
=>x2 + 2 > 0 với mọi x
Nên Q(x) không có nghiệm trong R
Giải bài tập trang 90, 91 bài ôn tập cuối năm phần hình học Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 1: Cho điểm M và hai đường thẳng a, b không song song với nhau...
Giải bài tập trang 91, 92 bài ôn tập cuối năm phần hình học Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 5: Tính số đo x trong mỗi hình 62, 63, 64...
Giải bài tập trang 92 bài ôn tập cuối năm phần hình học Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 9: Chứng minh rằng: Nếu tam giác ABC có đường trung tuyến xuất phát từ A ...