Câu 86 trang 25 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
Tính:
a) \({\rm{}}{2 \over 3} + {1 \over 5}.{{10} \over 7}\)
b) \({7 \over {12}} - {{27} \over 1}.{1 \over {18}}\)
c) \(\left( {{{23} \over {41}} - {{15} \over {82}}} \right).{{41} \over {25}}\)
d) \({\rm{}}\left( {{4 \over 5} + {1 \over 2}} \right).\left( {{3 \over {13}} - {8 \over {13}}} \right)\)
Giải
a) \({\rm{}}{2 \over 3} + {1 \over 5}.{{10} \over 7} \)
\(= {2 \over 3} + {{1.10} \over {5.7}} \)
\(= {2 \over 3} + {2 \over 7} \)
\(= {{14} \over {21}} + {6 \over {21}}\)
\(= {{20} \over {21}}\)
b) \({7 \over {12}} - {{27} \over 1}.{1 \over {18}} \)
\(= {7 \over 2} - {{27.1} \over {7.18}} \)
\(= {7 \over 2} - {3 \over {14}} \)
\(= {{49} \over {14}} + {{ - 3} \over {14}} \)
\(= {{46} \over {14}} = {{23} \over 7}\)
c) \(\left( {{{23} \over {41}} - {{15} \over {82}}} \right).{{41} \over {25}} \)
\(= \left( {{{46} \over {82}} + {{ - 15} \over {82}}} \right).{{41} \over {25}} \)
\(= {{31} \over {82}}.{{41} \over {25}} \)
\(= {{31.41} \over {82.25}} = {{31} \over {50}}\)
d) \({\rm{}}\left( {{4 \over 5} + {1 \over 2}} \right).\left( {{3 \over {13}} - {8 \over {13}}} \right) \)
\(= \left( {{8 \over {10}} + {5 \over {10}}} \right).\left( {{3 \over {13}} + {{ - 8} \over {13}}} \right)\)
\(= {{13} \over {10}}.{{ - 5} \over {13}} = {{13.( - 5)} \over {10.13}} = {{ - 1} \over 2}\)
Câu 87 trang 26 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
a) Cho hai phân số \({1 \over n}\) và \({1 \over {n + 1}}\left( {n \in Z,n > 0} \right)\). Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng hiệu của chúng.
b) Áp dụng kết quả trên để tính giá trị các biểu thức sau:
\({\rm{A}} = {1 \over 2}.{1 \over 3} + {1 \over 3}.{1 \over 4} + {1 \over 4}.{1 \over 5} + {1 \over 5}.{1 \over 6} + {1 \over 6}.{1 \over 7} + {1 \over 7}.{1 \over 8} + {1 \over 8}.{1 \over 9}\)
\(B = {1 \over {30}} + {1 \over {42}} + {1 \over {56}} + {1 \over {72}} + {1 \over {90}} + {1 \over {110}} + {1 \over {132}}\)
Giải
a) \({\rm{}}{1 \over n}.{1 \over {n + 1}} = {1 \over {n(n + 1)}}\) (1) (n ∈ Z, n ≠ 0)
\({1 \over n} - {1 \over {n + 1}} = {1 \over n} + {{ - 1} \over {n + 1}} \)
\(= {{n + 1} \over {n(n + 1)}} + {{ - n} \over {n(n + 1)}} = {{n + 1 - n} \over {n(n + 1)}} \)
\(= {1 \over {n(n + 1)}}\) (2)
Từ (1) và (2) ta có: \({1 \over n}.{1 \over {n + 1}} = {1 \over n} - {1 \over {n + 1}}\left( {n \in Z,n > 0} \right)\)
b) Áp dụng kết quả câu a ta có:
\({\rm{A}} = {1 \over 2}.{1 \over 3} + {1 \over 3}.{1 \over 4} + {1 \over 4}.{1 \over 5} + {1 \over 5}.{1 \over 6} + {1 \over 6}.{1 \over 7} + {1 \over 7}.{1 \over 8} + {1 \over 8}.{1 \over 9}\)
\(\eqalign{
& = {1 \over 2} - {1 \over 3} + {1 \over 3} - {1 \over 4} + {1 \over 4} - {1 \over 5} + {1 \over 5} - {1 \over 6} + {1 \over 6} - {1 \over 7} + {1 \over 7} - {1 \over 8} + {1 \over 8} - {1 \over 9} \cr
& = {1 \over 2} - {1 \over {9}} = {{9} \over {18}} + {{ - 2} \over {18}} = {7 \over {18}} \cr} \)
\(B = {1 \over {30}} + {1 \over {42}} + {1 \over {56}} + {1 \over {72}} + {1 \over {90}} + {1 \over {110}} + {1 \over {132}}\)
\(\eqalign{
& = {1 \over 5}.{1 \over 6} + {1 \over 6}.{1 \over 7} + {1 \over 7}.{1 \over 8} + {1 \over 8}.{1 \over 9} + {1 \over 9}.{1 \over {10}} + {1 \over {10}}.{1 \over {11}} + {1 \over {11}}.{1 \over {12}} \cr
& = {1 \over 5} - {1 \over 6} + {1 \over 6} - {1 \over 7} + {1 \over 7} - {1 \over 8} + {1 \over 8} - {1 \over 9} + {1 \over 9} - {1 \over {10}} + {1 \over {10}} - {1 \over {11}} + {1 \over {11}} - {1 \over {12}} \cr
& = {1 \over 5} - {1 \over {12}} = {{12} \over {60}} + {{ - 5} \over {60}} = {7 \over {60}} \cr} \)
Câu 88 trang 26 Sách Bài Tập (SBT) Toán Lớp 6 tập 2
Cho hai phân số \({a \over b}\) và phân số \({a \over c}\) có b + c = a (a, b, c ∈ Z, b≠0, c≠0)
Chứng tỏ rằng tích của hai phân số này bằng tổng của chúng. Thử lại với a = 8, b= -3
Giải
\({a \over b} + {a \over c} = {{ac} \over {bc}} + {{ab} \over {bc}} = {{a(b + c)} \over {bc}}\) mà a = (b+c)
Suy ra : \({a \over b} + {a \over c} = {{a.a} \over {b.c}} = {{{a^2}} \over {bc}}\) (1)
\({a \over b}.{a \over c} = {{a.a} \over {b.c}} = {{{a^2}} \over {bc}}\) (2)
Từ (1) và(2) suy ra: \({a \over b} + {a \over c} = {a \over b}.{a \over c}\) với a = b + c và a, b, c ∈ Z, b≠0, c≠0
Với a = 8 và b= -3 \( \Rightarrow \) c= a-b = 8 – (-3) = 8 + 3 = 11
\(\eqalign{
& {8 \over { - 3}}.{8 \over {11}} = {{8.8} \over { - 3.11}} = {{64} \over { - 33}} = {{ - 64} \over {33}} \cr
& {8 \over { - 3}} + {8 \over {11}} = {{ - 8} \over 3} + {8 \over {11}} = {{ - 88} \over {33}} + {{24} \over {33}} = {{ - 88 + 24} \over {33}} = {{ - 64} \over {33}} \cr} \)
Vậy \({8 \over { - 3}}.{8 \over {11}} = {8 \over { - 3}} + {8 \over {11}}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 26 bài 10 phép nhân phân số Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2. Câu 10.1: là tích của hai phân số...
Giải bài tập trang 27 bài 11 tính chất cơ bản của phép nhân phân số Sách Bài Tập Toán Lớp 6 tập 2. Câu 89: Điền các số thích hợp vào bảng sau...
Giải bài tập trang 27 bài 11 tính chất cơ bản của phép nhân phân số Sách Bài Tập Toán Lớp 6 tập 2. Câu 93: Hỏi phải mua bao nhiêu mét vải khổ 80cm để sau khi giặt có 17m2?...
Giải bài tập trang 28 bài 11 tính chất cơ bản của phép nhân phân số Sách Bài Tập (SBT) Toán lớp 6 tập 2. Câu 11.1: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức minh họa tính chất kết hợp của phép nhân phân số là...