Bài 60 trang 133 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
Cho tam giác nhọn ABC. Kẻ AH vuông góc với BC (H thuộc BC), cho biết AB = 13, AH = 12, HC = 16 cm. Tính độ dài các cạnh của tam giác ABC.
Giải
Ta có:
Áp dụng định lí Pytaga vào tam giác AHC vuông tại H ta có:
AC2 = AH2+HC2=122+162=144+256 = 400.
\(=>\) AC = 20 (cm )
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác AHB vuông tại H ta có:
BH2 = AB2 - AH2 = 132 - 122 = 169 - 144 = 25
\(=>\) BH = 5 (cm)
Do đó BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Bài 61 trang 133 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
Trên giấy ô vuông(Độ dài cạnh của ô vuông bằng 1), cho tam giác ABC như hình 135.)
Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác ABC.
Giải:
Ta có: AB2=AM2+MB2 =22+12=5
Nên AB= √5
AC2=AN2+NC2 =9+16=25
nên AC=5
BC2=BK2+KC2
= 32+52=9+25=34
BC= √34
Bài 62 trang 133 - Sách giáo khoa toán 7 tập 1
Đố: Người ta buộc con Cún bằng sợi dây có một đầu buộc tại điểm O làm cho con Cún cách điểm O nhiều nhất là 9m(h.136). Con cún có thể tới các vị trí A,B,C,D để canh giữ mảnh vườn hình chữ nhật ABCD hay không?(Các kích thước như trên hĩnh vẽ).
Giải:
Ta có:
OA2=42+32
=16+9=25
Suy ra OA= 5(m)
* OC2=62+ 82=36+64=100
=> OC =10(m)
* OB2=42+62=16+26=52
=> OB=√52 ≈ 7,2(m)
* OD2=32+82=9+64=73
=>OD= √73 ≈ 8,5(m)
Nên OA=5<9; OB≈7,2<9
OC=10>9; OD≈8.5<9
Như vậy con cún có thể đi tới các vị trí A,B,D nhưng không đế được vị trí C
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 136, 137 bài 8 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 63: Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC(H thuộc BC)...
Giải bài tập trang 140, 141 bài Ôn tập chương II - Tam giácSách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 67: Điền dấu “x” vào chỗ trống (…) một cách thích hợp...
Giải bài tập trang 141 bài Ôn tập chương II - Tam giácSách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 71: Tam giác ABC trên giấy kẻ ô vuông (h.151) là tam giác gì...
Giải bài tập trang 7, 8, 9 bài 1 Thu thập số liệu thống kê, tần số Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 1: Lập bảng số liệu thống kê cho một cuộc điều tra...