Câu 5 trang 156 SGK Đại số 10
Không sử dụng máy tính, hãy tính:
a) \(\cos {{22\pi } \over 3}\)
b) \(\sin {{23\pi } \over 4}\)
c) \(\sin {{25\pi } \over 3} - \tan {{10\pi } \over 3}\)
d) \({\cos ^2}{\pi \over 8} - {\sin ^2}{\pi \over 8}\)
Trả lời:
a) \(\cos {{22\pi } \over 3} = \cos (8\pi - {{2\pi } \over 3})\)
\(= \cos ( - {{2\pi } \over 3}) = \cos ({{2\pi } \over 3}) \)
\(= - \cos {\pi \over 3} = {{ - 1} \over 2}\)
b) \(\sin {{23\pi } \over 4} = \sin (6\pi - {\pi \over 4})\)
\(= \sin ( - {\pi \over 4}) = - \sin ({\pi \over 4}) = - {{\sqrt 2 } \over 2}\)
c)
\(\eqalign{
& \sin {{25\pi } \over 3} - \tan {{10\pi } \over 3} = \sin (8\pi + {\pi \over 3}) - \tan (3\pi + {\pi \over 3}) \cr
& = sin{\pi \over 3} - \tan {\pi \over 3} = {{\sqrt 3 } \over 2} - \sqrt 3 = {{ - \sqrt 3 } \over 2} \cr} \)
d) \({\cos ^2}{\pi \over 8} - {\sin ^2}{\pi \over 8} = \cos {\pi \over 4} = {{\sqrt 2 } \over 2}\)
Câu 6 trang 156 SGK Đại số 10
Không sử dụng máy tính, hãy tính:
a) \(\sin {75^0} + \cos {75^0} = {{\sqrt 6 } \over 2}\)
b) \(\tan {267^0} + \tan {93^0} = 0\)
c) \(\sin {65^0} + \sin {55^0} = \sqrt 3 \cos {5^0}\)
d) \(\cos {12^0} - \cos {48^0} = \sin {18^0}\)
Trả lời:
a)
\(\eqalign{
& \sin {75^0} + \cos {75^0} = \sin ({45^0} + {30^0}) + \cos ({45^0} + {30^0}) \cr
& = \sin {45^0}.\cos{30^0} + \cos {45^0}.\sin {30^0} + \cos {45^0}.\cos{30^0} - \sin {45^0}.\sin{30^0} \cr
& = {{\sqrt 2 } \over 2}(\cos{30^0} + \sin {30^0} + \cos{30^0} - \sin {30^0}) \cr
& = {{\sqrt 2 } \over 2}.2{{\sqrt 3 } \over 2} = {{\sqrt 6 } \over 2} \cr} \)
b)
\(\eqalign{
& \tan {267^0} + \tan {93^0} = \tan ({267^0} - {360^0}) + \tan {93^0} \cr
& = \tan ( - {93^0}) + tan{93^0} = 0 \cr} \)
c)
\(\eqalign{
& \sin {65^0} + \sin {55^0} = 2\sin {{{{65}^0} + {{55}^0}} \over 2}\cos {{{{65}^0} - {{55}^0}} \over 2} \cr
& = 2\sin {60^0}\cos {5^0} = \sqrt 3 \cos {5^0} \cr} \)
d)
\(\eqalign{
& \cos {12^0} - \cos {48^0} = - 2\sin {{{{12}^0} + {{48}^0}} \over 2}\sin {{{{12}^0} - {{48}^0}} \over 2} \cr
& = - 2\sin {30^0}\sin ( - {18^0}) = 2\sin {30^0}\sin {18^0} = 2.{1 \over 2}\sin {18^0} = \sin {18^0} \cr} \)
Câu 7 trang 156 SGK Đại số 10
Chứng minh các đồng nhất thức.
a) \({{1 - \cos x + \cos 2x} \over {\sin 2x - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in x}}}} = \cot x\)
b) \({{{\mathop{\rm sinx}\nolimits} + sin{x \over 2}} \over {1 + \cos x + \cos {x \over 2}}} = \tan {x \over 2}\)
c) \({{2\cos 2x - \sin 4x} \over {2\cos 2x + \sin 4x}} = {\tan ^2}({\pi \over 4} - x)\)
d) \(\tan x - \tan y = {{\sin (x - y)} \over {\cos x.cosy}}\)
Trả lời:
a)
\({{1 - \cos x + \cos 2x} \over {\sin 2x - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{in x}}}} = {{1 + \cos 2x - \cos x} \over {2\sin x\cos x - {\mathop{\rm sinx}\nolimits} }} = {{\cos x(2\cos x - 1)} \over {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}(2\cos x - 1)}} = \cot x\)
b)
\( {{{\mathop{\rm sinx}\nolimits} + sin{x \over 2}} \over {1 + \cos x + \cos {x \over 2}}}\)
\(= {{2\sin {x \over 2}\cos {x \over 2} + \sin {x \over 2}} \over {2{{\cos }^2}{x \over 2} + \cos {x \over 2}}}\)
\(= {{\sin {x \over 2}(2\cos {x \over 2} + 1)} \over {\cos {x \over 2}(2\cos {x \over 2} + 1)}}\)=
\(=\tan {x \over 2} \ \)
c)
\({{2\cos 2x - \sin 4x} \over {2\cos 2x + \sin 4x}}\)
\(= {{2\cos 2x - 2\sin2 x\cos 2x} \over {2\cos 2x + 2\sin 2x\cos 2x}}\)
\(= {{1 - \sin 2x} \over {1 + \sin 2x}}\)
\(= {{1 - \cos ({\pi \over 2} - 2x)} \over {1 + \cos ({\pi \over 2} - 2x)}}\)
\(= {{2{{\sin }^2}({\pi \over 4} - x)} \over {2{{\cos }^2}({\pi \over 4} - x)}}\)
\(= {\tan ^2}({\pi \over 4} - x) \)
d)
\(\tan x - \tan y\)
\(= {{{\mathop{\rm sinx}\nolimits} } \over {{\mathop{\rm cosx}\nolimits} }} - {{\sin y} \over {\cos y}}\)
\(= {{\sin {\rm{x}}\cos y - \cos x\sin y} \over {\cos x\cos y}}\)
\(= {{\sin (x - y)} \over {\cos x\cos y}}\)
Câu 8 trang 156 SGK Đại số 10
Chứng minh các biểu thức sau không phụ thuộc vào \(x\)
a) \(A = \sin ({\pi \over 4} + x) - \cos ({\pi \over 4} - x)\)
b) \(B = \cos ({\pi \over 6} - x) - \sin ({\pi \over 3} + x)\)
c) \(C = {\sin ^2}x + \cos ({\pi \over 3} - x)cos({\pi \over 3} + x)\)
d) \(D = {{1 - \cos 2x + \sin 2x} \over {1 + \cos 2x + \sin 2x}}.\cot x\)
Trả lời:
a)
\(\eqalign{
& A = \sin ({\pi \over 4} + x) - \cos ({\pi \over 4} - x) \cr
& = \sin {\pi \over 4}\cos x + \cos {\pi \over 4}\sin x - \cos x\cos {\pi \over 4} - \sin {\rm{x}}\cos {\pi \over 4} \cr
& = {{\sqrt 2 } \over 2}(\cos x + \sin x - \cos x - {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}) = 0 \cr} \)
Không phụ thuộc vào \(x\)
b)
\(\eqalign{
& B = \cos ({\pi \over 6} - x) - \sin ({\pi \over 3} + x) \cr
& = \cos {\pi \over 6}{\mathop{\rm cosx}\nolimits} + \sin {\pi \over 6}sinx - sin{\pi \over 3}\cos x - \cos {\pi \over 3}\sin x \cr
& = \cos x(\cos {\pi \over 6} - sin{\pi \over 3}) + {\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}(\sin {\pi \over 6} - \cos {\pi \over 3}) = 0 \cr} \)
c)
\(\eqalign{
& C = {\sin ^2}x + \cos ({\pi \over 3} - x)cos({\pi \over 3} + x) \cr
& = {\sin ^2}x + \left[ {\cos {\pi \over 3}\cos x + \sin {\pi \over 3}\sin x} \right]\left[ {\cos {\pi \over 3}\cos x - \sin {\pi \over 3}\sin x} \right] \cr
& = {\sin ^2}x + {\cos ^2}{\pi \over 3}{\cos ^2}x - {\sin ^2}{\pi \over 3}{\sin ^2}x \cr
& = {\sin ^2}x + {1 \over 4}{\cos ^2}x - {3 \over 4}{\sin ^2}x = {1 \over 4}({\cos ^2}x + {\sin ^2}x) = {1 \over 4} \cr} \)
d) \(D = {{2{{\sin }^2}x + 2\sin x\cos x} \over {2{{\cos }^2}x + 2\sin x\cos x}}\cot x = {{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}} \over {{\mathop{\rm cosx}\nolimits} }}.{{{\mathop{\rm cosx}\nolimits} } \over {{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}}}} = 1\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 157 bài ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác công thức lượng giác Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 9: Giá trị...
Giải bài tập trang 157 bài ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác công thức lượng giác Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 12: Giá trị của biểu thức...
Giải bài tập trang 159 bài ôn tập cuối năm Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 1: Hãy phát biểu các khẳng định sau đây dưới dạng điều kiện cần và đủ...
Giải bài tập trang 159 bài ôn tập cuối năm Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 1: Cho hàm số ...