Bài 5 trang 154 sách giáo khoa Đại Số 10
Tính \(\sin2a, \cos2a, \tan2a\), biết
a) \(\sin a = -0,6\) và \(π < a < {{3\pi } \over 2}\)
b) \(\cos a = - {5 \over {13}}\) và \({\pi \over 2} < a < π\)
c) sina + cosa = \({1 \over 2}\) và \({{3\pi } \over 4}\) < a < π
Giải
a) \(\sin a = -0,6\) và \(\pi < a < {{3\pi } \over 2}\)
\(\sin 2a = 2\sin a\cos a\) (1) (công thức)
Mà \(\pi < a < {{3\pi } \over 2} \Rightarrow \cos a < 0\)
và \(\sin a = -0,6 \Rightarrow \cos a = - {4 \over 5}\)
\((1) \Leftrightarrow \sin 2{\rm{a}} = 2.( - 0,6).\left( { - {4 \over 5}} \right) \Leftrightarrow \sin 2{\rm{a}} = {{24} \over {25}}\)
\(\cos 2a = 1 - 2\sin^2a = 1 - 2{\left( { - {3 \over 5}} \right)^2} = 1 - {{18} \over {25}}\)
\(\cos 2a = {7 \over {25}}\)
\(\tan 2a = {{\sin 2a} \over {\cos 2a}} = {{24} \over {25}}.{{25} \over 7} = {{24} \over 7}\)
b) \(\cos a = - {5 \over {13}}\) và \({\pi \over 2} < a < \pi\)
Vì \({\pi \over 2} < a < \pi\) nên \(\sin a > 0; \tan a < 0\)
và \(\cos a = - {5 \over {13}}\) nên \(\sin {\rm{a}} = {{12} \over {13}}\)
Do đó, \(\sin 2{\rm{a}} = 2.{{12} \over {13}}.\left( { - {5 \over {13}}} \right) = - {{120} \over {169}}\)
\(\cos 2a = 2.{\cos ^2}a - 1 = 2.{{25} \over {169}} - 1 = - {{119} \over {169}}\)
\(\tan 2a = {{\sin 2a} \over {\cos 2a}} = \left( { - {{120} \over {169}}} \right).\left( { - {{169} \over {119}}} \right) = {{120} \over {119}}\)
c) \(\sin {\rm{a}} + {\mathop{\rm cosa}\nolimits} = {1 \over 2}\) và \({{3\pi } \over 4} < a < \pi\)
Vì \({{3\pi } \over 4} < a < \pi \) nên \(\sin a > 0; \cos a < 0\)
\(\left. \matrix{{\cos ^2}a + {\sin ^2}a = 1 \hfill \cr \sin a + \cos a = {1 \over 2} \hfill \cr} \right\} \Rightarrow \left\{ \matrix{\cos a = {{1 - \sqrt 7 } \over 4} \hfill \cr \sin a = {{1 + \sqrt 7 } \over 4} \hfill \cr} \right.\)
Suy ra : \(\sin 2a = 2.{{1 + \sqrt 7 } \over 4}.{{1 - \sqrt 7 } \over 4} = {{ - 3} \over 4}\)
\(\cos 2a = 1 - 2{\sin ^2}a = 1 - 2{\left( {{{1 + \sqrt 7 } \over 4}} \right)^2} = {{ \sqrt 7 } \over 4}\)
\(\tan 2a = - {{3\sqrt 7 } \over 7}\)
Bài 6 trang 154 sgk đại số 10
Cho \(\sin 2a = - {5 \over 9}\) và \({\pi \over 2}< a < π\).
Tính \(\sin a\) và \(\cos a\).
Giải
\({\pi \over 2}< a < π\Rightarrow \sin a > 0, \cos a < 0\)
\(\cos 2a = \pm \sqrt {1 - {{\sin }^2}2a} = \pm \sqrt {1 - {{\left( {{5 \over 9}} \right)}^2}} = \pm {{2\sqrt {14} } \over 9}\)
Nếu \(\cos 2a = {{2\sqrt {14} } \over 9}\) thì
\(\eqalign{
& \sin a = \sqrt {{{1 - \cos 2a} \over 2}} = \sqrt {{{1 - {{2\sqrt {14} } \over 9}} \over 2}} = {{\sqrt {9 - 2\sqrt {14} } } \over {3\sqrt 2 }} \cr
& = {{\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 - \sqrt 2 } \right)}^2}} } \over {3\sqrt 2 }} = {{\sqrt 7 - \sqrt 2 } \over {3\sqrt 2 }} = {{\sqrt {14} - 2} \over 6} \cr} \)
\(\cos a = - \sqrt {{{1 + \cos 2a} \over 2}} = - {{\sqrt {14} + 2} \over 6}\)
Nếu \(\cos 2a = -{{2\sqrt {14} } \over 9}\) thì
\(\eqalign{
& \sin a = \sqrt {{{1 - \cos 2a} \over 2}} = \sqrt {{{1 + {{2\sqrt {14} } \over 9}} \over 2}} = {{\sqrt {9 + 2\sqrt {14} } } \over {3\sqrt 2 }} \cr
& = {{\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 + \sqrt 2 } \right)}^2}} } \over {3\sqrt 2 }} = {{\sqrt 7 + \sqrt 2 } \over {3\sqrt 2 }} = {{\sqrt {14} + 2} \over 6} \cr
& \cos a = - \sqrt {{{1 + \cos 2a} \over 2}} = {{ - \sqrt {14} + 2} \over 6} \cr} \)
Bài 7 trang 155 sgk đại số 10
Biến đổi thành tích các biểu thức sau
a) \(1 - \sin x\); b) \(1 + \sin x\);
c) \(1 + 2\cos x\); d) \(1 - 2\sin x\)
Giải
a) \(1 - \sin x = \sin \frac{\pi }{2} - \sin x = 2\cos \frac{\frac{\pi }{2}+x}{2}\sin \frac{\frac{\pi}{2}-x}{2}\)
\(= 2 \cos \left ( \frac{\pi }{4} +\frac{x}{2}\right )\sin\left ( \frac{\pi }{4} -\frac{x}{2}\right )\)
b) \(1 + \sin x = \sin \frac{\pi }{2} + \sin x = 2\sin \left ( \frac{\pi }{4} +\frac{x}{2}\right )\cos \left ( \frac{\pi }{4} -\frac{x}{2}\right )\)
c) \(1 + 2\cos x = 2( \frac{1}{2} + \cos x) = 2(\cos \frac{\pi}{3} + \cos x) \)
\(= 4\cos \left ( \frac{\pi }{6} +\frac{x}{2}\right )\cos \left ( \frac{\pi }{6} -\frac{x}{2}\right )\)
d) \(1 - 2\sin x = 2( \frac{1}{2} - \sin x) = 2(\sin \frac{\pi}{6} - \sin x)\)
\(= 4\cos \left ( \frac{\pi }{12} +\frac{x}{2}\right )\sin \left ( \frac{\pi }{12} -\frac{x}{2}\right )\)
Bài 8 trang 155 sgk đại số 10
Rút gọn biểu thức \(A = {{{\mathop{\rm s}\nolimits} {\rm{inx}} + \sin 3{\rm{x}} + \sin 5{\rm{x}}} \over {{\mathop{\rm cosx}\nolimits} + cos3x + cos5x}}\).
Lời giải:
Ta có:
+) \(\sin x + \sin 3x + \sin 5x = \sin x + \sin 5x + \sin 3x\)
\(= 2\sin {{x + 5x} \over 2}.\cos {{x - 5x} \over 2} + \sin 3x = 2\sin 3x + \cos 2x + \sin 3x\)
\(= \sin 3x (2\cos 2x + 1)\) (1)
+) \( \cos x + \cos3x + \cos5x = \cos x + \cos5x +\cos3x = 2\cos3x . \cos2x + \cos3x = \cos3x (2\cos2x + 1)\) (2)
Từ (1) và (2) ta có:
\(A = {{\sin 3x} \over {\cos 3x}} = \tan 3x\)
Vậy \(A= \tan 3x\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 155 bài ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác công thức lượng giác Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 1: Hãy nêu định nghĩa của sinα, cosα và giải thích tại sao ta có...
Giải bài tập trang 156 bài ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác công thức lượng giác Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 5: Không sử dụng máy tính, hãy tính...
Giải bài tập trang 157 bài ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác công thức lượng giác Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 9: Giá trị...
Giải bài tập trang 157 bài ôn tập chương VI - Cung và góc lượng giác công thức lượng giác Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 12: Giá trị của biểu thức...