Câu 28 trang 32 SGK Hình học 10
Cho tam giác ABC có gốc tọa độ là trọng tâm; A(−2;2);B(3;5).
Tọa độ của đỉnh C là:
a) (−1;−7) b) (2;−2)
c) (−3;−5) d) (1;7)
Trả lời:
O là trọng tâm của tam giác ABC nên :
{xO=xA+xB+xC3yO=yA+yB+yC3⇒{xC=3xO−(xA+xB)yC=3yO−(yA+yB)⇔{xC=−1yC=−7
Vậy chọn A.
Câu 29 trang 32 SGK Hình học 10
Khẳng định nào trong các khẳng định sau đây là đúng?
a) Hai vectơ
{→a=(−5;0)→b=(−4;0)
cùng hướng
b)Vectơ c=(7;3) là vecto đối của →d=(−7;3)
c) Hai vecto
{→u=(4;2)→v=(8;3)
cùng phương
d) Hai vecto
{→a=(6;3)→b=(2;1)
ngược hướng.
Trả lời:
Ta có:
{→a=(−5;0)→b=(−4;0)⇒→a=54→b⇒→a//→b
Vậy chọn A.
Câu 30 trang 32 SGK Hình học 11
Hai vectơ →i;→j là hai vecto của hệ trục tọa độ . Tọa độ của vecto →i+→j là:
a) (0;1) b) (−1;1)
c) (1;0) d) (1;1)
Trả lời:
Ta có:
→i=(1,0)→j=(0,1)}⇒→i+→j=(1,1)
Vậy chọn d)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 63 bài ôn tập chương II - tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10. Câu 1: Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào đúng...
Giải bài tập trang 40 bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10. Câu 1: Chứng minh rằng trong tam giác...
Giải bài tập trang 40 bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10. Câu 4: Chứng minh rằng với mọi góc...
Giải bài tập trang 45 bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10. Câu 1: Cho tam giác vuông cân ...