Bài 38 trang 56 sgk Toán 9 tập 2
Bài 38. Giải các phương trình:
a) (x−3)2+(x+4)2=23−3x;
b) x3+2x2−(x−3)2=(x−1)(x2−2);
c) (x−1)3+0,5x2=x(x2+1,5);
d) \frac{x(x - 7)}{3} – 1 = \frac{x}{2} - \frac{x-4}{3};
e) \frac{14}{x^{2}-9} = 1 - \frac{1}{3-x};
f) \frac{2x}{x+1} = \frac{x^{2}-x+8}{(x+1)(x-4)}
Bài giải:
a) {\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)^2} + {\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}4} \right)^2} = {\rm{ }}23{\rm{ }}-{\rm{ }}3x
\Leftrightarrow {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}6x{\rm{ }} + {\rm{ }}9{\rm{ }} + {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}8x{\rm{ }} + {\rm{ }}16{\rm{ }} = {\rm{ }}23{\rm{ }}-{\rm{ }}3x
\Leftrightarrow {\rm{ }}2{x^2} + {\rm{ }}5x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Delta = 25{\rm{ - }}16 = 9,{x_1} = - 2,{x_2} = - {1 \over 2}
b) {x^3} + {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}{\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}3} \right)^2} = {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)({x^2}-{\rm{ }}2)
\Leftrightarrow {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}6x{\rm{ }}-{\rm{ }}9{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}2
{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}2{x^2} + {\rm{ }}8x{\rm{ }}-{\rm{ }}11{\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Delta' = 16 + 22 = 38,{x_1} = {\rm{ }}{{ - 4 + \sqrt {38} } \over 2},{x_2} = {{ - 4 - \sqrt {38} } \over 2}
c) {\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right)^3} + {\rm{ }}0,5{x^2} = {\rm{ }}x({x^2} + {\rm{ }}1,5)
\Leftrightarrow {\rm{ }}{x^3}-{\rm{ }}3{x^2} + {\rm{ }}3x{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} + {\rm{ }}0,5{x^2} = {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}1,5x
\Leftrightarrow {\rm{ }}2,5{x^2}-{\rm{ }}1,5x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow {\rm{ }}5{x^2}-{\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0;
{\rm{ }}\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}9{\rm{ }}-{\rm{ }}40{\rm{ }} = {\rm{ }} - 31{\rm{ }} < {\rm{ }}0
Phương trình vô nghiệm
d) \frac{x(x - 7)}{3}– 1 = \frac{x}{2} - \frac{x-4}{3}
\Leftrightarrow {\rm{ }}2x\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}7} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}3x{\rm{ }}-{\rm{ }}2\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right)
\Leftrightarrow {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}14x{\rm{ }}-{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}3x{\rm{ }}-{\rm{ }}2x{\rm{ }} + {\rm{ }}8
\Leftrightarrow {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}15x{\rm{ }}-{\rm{ }}14{\rm{ }} = {\rm{ }}0;
\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}225{\rm{ }} + {\rm{ }}112{\rm{ }} = {\rm{ }}337
{x_1} = {{15 + \sqrt {337} } \over 4},{x_2} = {\rm{ }}{{15 - \sqrt {337} } \over 4}
e) \frac{14}{x^{2}-9} = 1 - \frac{1}{3-x}. Điều kiện: x{\rm{ }} \ne {\rm{ }} \pm 3
Phương trình được viết lại: \frac{14}{x^{2}-9} = 1 + \frac{1}{x- 3}
\Leftrightarrow {\rm{ }}14{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}9{\rm{ }} + {\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}3
\Leftrightarrow {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}20{\rm{ }} = {\rm{ }}0,
{\rm{ }}\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }}.{\rm{ }}20{\rm{ }} = {\rm{ }}81
Nên {x_1} = {{ - 1 - 9} \over 2} = - 5;{x_2} = {{ - 1 + 9} \over 2} = 4 (thỏa mãn)
Vậy phương trình có hai nghiệm {x_1} = {\rm{ }} - 5,{\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }}4.
f) \frac{2x}{x+1} = \frac{x^{2}-x+8}{(x+1)(x-4)}. Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 4
Phương trình tương đương với:
2x\left( {x{\rm{ }}-{\rm{ }}4} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}8
\Leftrightarrow {\rm{ }}2{x^2}-{\rm{ }}8x{\rm{ }}-{\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}7x{\rm{ }}-{\rm{ }}8{\rm{ }} = {\rm{ }}0
Có a – b + c = 1 – (-7) – 8 = 0 nên {x_1} = - 1,{x_2} = 8
Vì {x_1} = - 1không thỏa mãn điều kiện của ẩn nên: phương trình có một nghiệm là x = 8.
Bài 39 trang 57 sgk Toán 9 tập 2
Bài 39. Giải phương trình bằng cách đưa về phương trình tích.
a) (3{x^{2}} - {\rm{ }}7x{\rm{ }}-{\rm{ }}10)[2{x^2} + {\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 5 } \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 5 {\rm{ }}-{\rm{ }}3]{\rm{ }} = {\rm{ }}0;
b) {x^3} + {\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0;
c) ({x^{2}} - {\rm{ }}1)\left( {0,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0,6{x^2} + {\rm{ }}x;
d) {({x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5)^2} = {\rm{ }}{({\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}5)^2}.
Bài giải.
a) (3{x^{2}} - {\rm{ }}7x{\rm{ }}-{\rm{ }}10)[2{x^2} + {\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 5 } \right)x{\rm{ }} + {\rm{ }}\sqrt 5 {\rm{ }}-{\rm{ }}3]{\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow\left[ \matrix{ (3{x^{2}} - {\rm{ }}7x{\rm{ }}-{\rm{ }}10){\rm{ }} = {\rm{ }}0(1) \hfill \cr 2{x^2} + {\rm{ }}\left( {1{\rm{ }} - {\rm{ }}\sqrt 5 } \right)x{\rm{ }} + \sqrt 5 -{\rm{ }}3{\rm{ }} = {\rm{ }}0(2) \hfill \cr} \right.
Giải (1): phương trình a - b + c = 3 + 7 - 10 = 0
nên {x_1} = - 1,{x_2} = - {{ - 10} \over 3} = {{10} \over 3}
Giải (2): phương trình có a + b + c = 2 + (1 - \sqrt{5}) + \sqrt{5} - 3 = 0
nên {x_3} = 1,{x_4} = {{\sqrt 5 - 3} \over 2}
b) {x^3} + {\rm{ }}3{x^2}-{\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \Leftrightarrow {x^2}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}2\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow \left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}3} \right)({x^2} - {\rm{ }}2){\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow\left[ \matrix{ x + 3 = 0 \hfill \cr {x^2} - {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}0 \hfill \cr} \right.
Giải ra {x_1} = {\rm{ }} - 3,{\rm{ }}{x_{2}} = {\rm{ }} - \sqrt 2 ,{\rm{ }}{x_{3}} = \sqrt 2
c) ({x^{2}} - {\rm{ }}1)\left( {0,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0,6{x^2} + {\rm{ }}x \Leftrightarrow {\rm{ }}\left( {0,6x{\rm{ }} + {\rm{ }}1} \right)\left( {{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}1} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow \left[ \matrix{ 0,6x + 1 = 0(1) \hfill \cr {x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0(2) \hfill \cr} \right.
(1) ⇔ 0,6x + 1 = 0
\Leftrightarrow {x_1} = - {1 \over {0,6}} = - {5 \over 3}
(2):\Delta = {( - 1)^2} - 4.1.( - 1) = 1 + 4 = 5,\sqrt \Delta = \sqrt 5,
{x_2} = {\rm{ }}{{1 - \sqrt 5 } \over 2},{x_3} = {{1 + \sqrt 5 } \over 2}
Vậy phương trình có ba nghiệm:
{x_1} = - {5 \over 3},{x_2} = {{1 - \sqrt 5 } \over 2},{x_3} = {{1 + \sqrt 5 } \over 2},
d) {({x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5)^2} = {\rm{ }}{({\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}5)^2} \Leftrightarrow {\rm{ }}{({x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5)^2} - {\rm{ }}{({\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}5)^2} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow ({x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5{\rm{ }} + {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}5).
({\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}2x{\rm{ }}-{\rm{ }}5{\rm{ }} - {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }} - {\rm{ }}5){\rm{ }} = {\rm{ }}0
\Leftrightarrow {\rm{ }}(2{x^2} + {\rm{ }}x)\left( {3x{\rm{ }}-{\rm{ }}10} \right){\rm{ }} = {\rm{ }}0
⇔ x(2x + 1)(3x – 10) = 0
Hoặc x = 0, x = -\frac{1}{2} , x = \frac{10}{3}
Vậy phương trình có 3 nghiệm.
\Leftrightarrow {x_1} = - {1 \over {0,6}} = - {5 \over 3}
Bài 40 trang 57 sgk Toán 9 tập 2
Bài 40. Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ:
a) 3{({x^2} + {\rm{ }}x)^2}-{\rm{ }}2({x^2} + {\rm{ }}x){\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0;
b) {({x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2)^2} + {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0;
c) x - \sqrt{x} = 5\sqrt{x} + 7;
d) \frac{x}{x+ 1} – 10 . \frac{x+1}{x}= 3
Hướng dẫn: a) Đặt t{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x, ta có phương trình 3{t^2}-{\rm{ }}2t{\rm{ }} - {\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0. Giải phương trình này, ta tìm được hai giá trị của t. Thay mỗi giá trị của t vừa tìm được vào đằng thức t{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x , ta được một phương trình của ẩn x. Giải mỗi phương trình này sẽ tìm được giá trị của x.
d) Đặt \frac{x+1}{x} = t hoặc \frac{x}{x+ 1} = t
Bài giải:
a) 3{({x^2} + {\rm{ }}x)^2}-{\rm{ }}2({x^2} + {\rm{ }}x){\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0. Đặt t{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x, ta có:
3{t^2}{\rm{ - }}2t{\rm{ - }}1 = 0;{t_1} = 1,{t_2} = - {1 \over 3}
Với {t_1} = 1, ta có: {x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }} = {\rm{ }}1{\rm{ }} hay {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }}-{\rm{ }}1{\rm{ }} = {\rm{ }}0,\Delta {\rm{ = }}4{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ = }}5,{\rm{ }}\sqrt \Delta = \sqrt 5
{x_1} = {{ - 1 + \sqrt 5 } \over 2},{x_2} = {{ - 1 - \sqrt 5 } \over 2}
Với {t_2}= -\frac{1}{3}, ta có: {x^2} + x = - {1 \over 3}hay 3{x^2} + 3x{\rm{ + }}1{\rm{ = }}0:
Phương trình vô nghiệm, vì \Delta = 9 – 4 . 3 . 1 = -3 < 0
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: {x_1} = {{ - 1 + \sqrt 5 } \over 2},{x_2} = {{ - 1 - \sqrt 5 } \over 2}
b) {({x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2)^2} + {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }}-{\rm{ }}4{\rm{ }} = {\rm{ }}0
Đặt t{\rm{ }} = {\rm{ }}{x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2, ta có phương trình {t^2} + {\rm{ }}t{\rm{ }}-{\rm{ }}6{\rm{ }} = {\rm{ }}0
Giải ra ta được {t_1} = {\rm{ }}2,{\rm{ }}{t_2} = {\rm{ }} - 3.
- Với {t_1}= 2 ta có: {x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }}2 hay {x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} = {\rm{ }}0. Suy ra {x_1} = {\rm{ }}0,{\rm{ }}{x_2} = {\rm{ }}4.
- Với {t_2}= -3, ta có: {x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}2{\rm{ }} = {\rm{ }} - 3 hay {x^2}-{\rm{ }}4x{\rm{ }} + {\rm{ }}5{\rm{ }} = {\rm{ }}0.
Phương trình này vô nghiệm vì \Delta= {(-4)}^2 – 4 . 1 . 5 = 16 – 20 = -4 < 0
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: {x_1} = 0, {x_2}= 4.
c) x - \sqrt{x} = 5\sqrt{x} + 7. Điều kiện: x ≥ 0. Đặt t = \sqrt{x}, t ≥ 0
Ta có:{t^2}-{\rm{ }}6t{\rm{ }}-{\rm{ }}7{\rm{ }} = {\rm{ }}0. Suy ra: {t_1}= -1 (loại), {t_2}= 7
Với t = 7, ta có: \sqrt{x} = 7. Suy ra x = 49.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm: x = 49
d) \frac{x}{x+ 1}– 10 . \frac{x+1}{x} = 3. Điều kiện: x ≠ -1, x ≠ 0
Đặt \frac{x}{x+ 1} = t, ta có: \frac{x+1}{x} = \frac{1}{t}. Vậy ta có phương trình: t - \frac{10}{t} – 3 = 0
hay: {t^2}-{\rm{ }}3t{\rm{ }}-{\rm{ }}10{\rm{ }} = {\rm{ }}0. Suy ra {t_1} = 5, {t_2} = -2.
- Với {t_1}= 5, ta có \frac{x}{x+ 1} = 5 hay x = 5x + 5. Suy ra x = -\frac{5}{4}
- Với {t_2} = -2, ta có \frac{x}{x+ 1}= -2 hay x = -2x – 2. Suy ra x = -\frac{2}{3}.
Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm: {x_1}= -\frac{5}{4}, {x_2} =-\frac{2}{3}
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 58 bài 8 giải bài toán bằng cách lập phương trình SGK Toán 9 tập 2. Câu 41: Trong lúc học nhóm bạn Hùng yêu cầu bạn Minh và bạn Lan ...
Giải bài tập trang 59 bài 8 giải bài toán bằng cách lập phương trình SGK Toán 9 tập 2. Câu 45: Tích của hai số tự nhiên liên tiếp lớn hơn tổng của chúng là 109. Tìm hai số đó...
Giải bài tập trang 59 bài 8 giải bài toán bằng cách lập phương trình SGK Toán 9 tập 2. Câu 48: Từ một miếng tôn hình chữ nhật người ta cắt ở bốn góc bốn hình vuông có cạnh bằng ...
Giải bài tập trang 59, 60 bài 8 giải bài toán bằng cách lập phương trình SGK Toán 9 tập 2. Câu 51: Hỏi trước khi đổ thêm nước thì dung dịch chứa bao nhiêu nước ?...