Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.4 trên 62 phiếu

Giải bài tập Toán 7

CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC

Giải bài 11, 12, 13 trang 12 bài 3 Nhân, chia số hữu tỉ Sách giáo khoa (SGK) Toán 7. Câu 11: Tính...

Bài 11 trang 12 sgk toán 7 tập 1

Tính

a) \({{ - 2} \over 7}.{{21} \over 8}\)

b) \(0,24.{{ - 15} \over 4}\)

c) \(\left( { - 2} \right).\left( { - {7 \over {12}}} \right)\)

d) \(\left( { - {3 \over {25}}} \right):6\)

Lời giải:

a) \({{ - 2} \over 7}.{{21} \over 8} = {{\left( { - 2} \right).21} \over {7.8}} = {{ - 42} \over {56}} = {{ - 3} \over 4}\)

b) \(0,24.{{ - 15} \over 4} = {{24} \over {100}}.{{ - 15} \over 4} = {6 \over {25}}.{{ - 15} \over 4} = {{6.\left( { - 15} \right)} \over {25.4}} = {{ - 90} \over {100}}\)

\(= {{ - 9} \over {10}}\)

c) \(\left( { - 2} \right).\left( { - {7 \over {12}}} \right) = {{\left( { - 2} \right)\left( { - 7} \right)} \over {12}} = {{14} \over {12}} = {7 \over 6} = 1{1 \over 6}\)

d) \(\left( { - {3 \over {25}}} \right):6 = {{ - 3} \over {25}}:{6 \over 1} = {{ - 3} \over {25}}.{1 \over 6} = {{\left( { - 3} \right).1} \over {25.6}} = {{ - 3} \over {150}} = {{ - 1} \over {50}}\)                                                                                                     


Bài 12 trang 12 sgk toán 7 tập 1

Ta có thể viết số hữu tỉ \(\frac{-5}{16}\) dưới dạng sau đây:

a) \(\frac{-5}{16}\) là tích của hai số hữu tỉ . Ví dụ \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2}.\frac{1}{8}\)

b)  \(\frac{-5}{16}\) là thương của hai số hữu tỉ. Ví dụ \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{2} : 8\)

Lời giải:

Mỗi câu có nhiều đáp án, chẳng hạn:

a) \(\frac{-5}{16}\) = \(\frac{-5}{4}. \frac{1}{4} = \frac{-5}{8} . \frac{1}{2} = \frac{-10}{2} . \frac{1}{16}= ...\)

b) \(\frac{-5}{16} = \frac{-5}{8} : 2 = \frac{-5}{4} : 4 = ....\)

                                                                                  


Bài 13 trang 12 sgk toán 7 tập 1

Tính

a) \(\frac{-3}{4}. \frac{12}{-5}. (\frac{-25}{6})\)

b)  \((-2). \frac{-38}{21} .\frac{-7}{4} . (-\frac{3}{8})\)

c) \((\frac{11}{12}: \frac{33}{16}).\frac{3}{5}\) 

d) \(\frac{7}{23} . \left [ (-\frac{8}{6}) - \frac{45}{18} \right ]\)

Lời giải:                              

a)   \(\frac{-3}{4}. \frac{12}{-5}. (\frac{-25}{6})\) = \(\frac{-3}{4}. \frac{-12}{5} . \frac{-25}{6} = \frac{-3.(-12).(-25)}{4.5.6} = \frac{-3.5}{2} = -\frac{15}{2}\) 

b)   \((-2). \frac{-38}{21} .\frac{-7}{4} . (-\frac{3}{8})\) = \(\frac{(-2)(-38)(-7)(-3)}{21.4.8} = \frac{38}{2.8} = \frac{19}{8} = 2\frac{3}{8}\)     

c)  \((\frac{11}{12}: \frac{33}{16}).\frac{3}{5}\) = \((\frac{11}{12}.\frac{16}{33}).\frac{3}{5} = (\frac{4}{3.5}). \frac{3}{5} = \frac{4.3}{3.3.5}\)

\(= \frac{4}{15}\)   

d) \(\frac{7}{23} . \left [ (-\frac{8}{6}) - \frac{45}{18}\ \right ]\) = \(\frac{7}{23}.(\frac{-8}{6}- \frac{15}{6}) = \frac{-7}{6} = -1\frac{1}{6}\)                                                                                                                                Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me

Bài giải mới nhất

Bài giải mới nhất các môn khác