Câu 9 trang 107 SGK Đại số 10
Phát biểu định lí về dấu của tam thức bậc hai.
Trả lời:
+) Nếu biệt số \(Δ\) của tam thức bậc hai \(f(x) = ax^2+bx+c (a ≠0)\) là số âm thì \(a.f(x)>0, ∀x\in \mathbb R\)
+) Nếu \(Δ=0\) thì \(a.f(x) >0,∀x\in \mathbb R \backslash\left\{{{ - b} \over {2a}}\right\}\)
+) Nếu biệt số \(Δ>0\) thì
i) \(a.f(x)>0\) khi \(x ∉[x_1;x_2]\)
ii) \(a.f(x)>0\) khi \(x \in (x_1;x_2)\)
(\(x_1;x_2\) là hai nghiệm của \(f(x)\) với \(x_1<x_2\))
Câu 10 trang 107 SGK Đại số 10
Cho \(a>0, b>0\). Chứng minh rằng: \({a \over {\sqrt b }} + {b \over {\sqrt a }} \ge \sqrt a + \sqrt b \)
Trả lời:
Đặt \(x=\sqrt a, y = \sqrt b\) ( ta có \(x>0\) và \(y>0\))
\({a \over {\sqrt b }} = {{{x^2}} \over y};{b \over {\sqrt a }} = {{{y^2}} \over x}\)
Suy ra: \({a \over {\sqrt b }} + {b \over {\sqrt a }} = {{{x^2}} \over y} + {{{y^2}} \over x} = {{{x^3} + {y^3}} \over {xy}} = {{(x + y)({x^2} + {y^2} - xy)} \over {xy}}\) (1)
Mà \(x^2+y^2≥ 2xy\) (Bất đẳng thức Cô-si)
Nên \(x^2+y^2- xy ≥ xy ⇔\) \({{{x^2} + {y^2} - xy} \over {xy}} \ge 1\)
Do đó (1) \({{{x^3} + {y^3}} \over {xy}}≥ x+y ⇔ {{{x^2}} \over y} + {{{y^2}} \over x} \ge x + y\)
\(⇔ {a \over {\sqrt b }} + {b \over {\sqrt a }} \ge \sqrt a + \sqrt b \)
Câu 11 trang 107 SGK Đại số 10
a) Bằng cách sử dụng hằng đẳng thức \(a^2-b^2= (a-b)(a+b)\),
hãy xét dấu \(f(x)= x^4– x^2+6x – 9\) và \(g(x) = x^2– 2x - {4 \over {{x^2} - 2x}}\)
b) Hãy tìm nghiệm nguyên của bất phương trình sau: \(x(x^3– x + 6) > 9\)
Trả lời:
a) \(f(x) = {x^4} - {x^2} + 6x - 9 = {\left( {{x^2}} \right)^2} - {\left( {x - 3} \right)^2} = \left( {{x^2} + x - 3} \right)\left( {{x^2} - x + 3} \right)\)
\({{x^2} - x + 3} > 0, ∀x ∈\mathbb R\) ( vì \(a = 1> 0, Δ = 1- 4.3<0\))
Suy ra \(f(x)>0\) với \(x < {{ - 1 - \sqrt {13} } \over 2}\) hoặc \(x > {{ - 1 + \sqrt {13} } \over 2}\)
\(g(x) = x^2– 2x - {4 \over {{x^2} - 2x}}\)
= \({{{{({x^2} - 2x)}^2} - {2^2}} \over {{x^2} - 2x}} = {{({x^2} - 2x + 2)({x^2} - 2x - 2)} \over {{x^2} - 2x}}\)
Bởi vì \(x^2– 2x + 2 > 0 ,∀x ∈\mathbb R\) nên dấu của \(g(x)\) là dấu của \({{{x^2} - 2x - 2} \over {{x^2} - 2x}}\)
Lập bảng xét dấu:
b)
\(\eqalign{
& x({x^3} - x + 6) > 9 \Leftrightarrow {x^4} - {x^2} + 6x - 9 > 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} - {(x - 3)^2} > 0 \Leftrightarrow ({x^2} - x + 3)({x^2} + x - 3) > 0 (1) \cr} \)
Vì \({{x^2} - x + 3} > 0, ∀x ∈\mathbb R\) ( vì \(a = 1> 0, Δ = 1- 4.3<0\))
Do đó (1) \(\Leftrightarrow ({x^2} + x - 3) > 0 \)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x < {{ - 1 - \sqrt {13} } \over 2} \hfill \cr
x > {{ - 1 + \sqrt {13} } \over 2} \hfill \cr} \right.\)
Vậy nghiệm nguyên của bất phương trình là \(\left\{x\in \mathbb Z|x\le-3\text{ hoặc } x\ge2\right\}\)
Câu 12 trang 107 SGK Đại số 10
Cho \(a, b, c\) là độ dài ba cạnh của một tam giác. Sử dụng định lí về dấu của tam thức bậc hai , chứng minh rằng: \({b^2}{x^{2}}-{\rm{ }}({b^2} + {c^2}-{\rm{ }}{a^2})x{\rm{ }} + {c^2} > 0,{\rm{ }}\forall x\)
Trả lời:
Biệt thức của tam thức vế trái:
\({\Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}{{\left( {{b^2} + {c^2}-{\rm{ }}{a^2}} \right)}^2}-{\rm{ }}4{b^2}{c^2}}\)
\({ = {\rm{ }}\left( {{b^2} + {c^2}-{\rm{ }}{a^{2}} + {\rm{ }}2bc} \right){\rm{ }}\left( {{b^2} + {c^2}-{\rm{ }}{a^2} - 2bc} \right)}\)
\({ = {\rm{ }}\left[ {{{\left( {b + c} \right)}^2}-{\rm{ }}{a^2}} \right]\left[ {{{\left( {b - c} \right)}^2}-{\rm{ }}{a^2}} \right]}\)
\({ = {\rm{ }}\left( {b + a + c} \right)\left( {b + c{\rm{ }}-{\rm{ }}a} \right)\left( {b{\rm{ }}-{\rm{ }}c + a} \right)\left( {b{\rm{ }}-{\rm{ }}c{\rm{ }}-{\rm{ }}a} \right){\rm{ }} < 0}\)
(vì trong một tam giác tổng của hai cạnh lớn hơn cạnh thứ ba \(b+a+c>0; b+c – a>0; b – c+a>0; b – c – a<0\))
Do đó tam giác cùng dấu với \(b^2>0, ∀x\).
Nghĩa là: \({b^2}{x^{2}}-{\rm{ }}({b^2} + {c^2}-{\rm{ }}{a^2})x{\rm{ }} + {c^2} > 0,{\rm{ }}\forall x\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 107 bài ôn tập chương IV - bất đẳng thức, bất phương trình Sách giáo khoa (SGK) Toán 10. Câu 13: Biểu diễn hình học tập nghiệm của hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn...
Giải bài tập trang 113, 114 bài 1 Bảng phân bố tần số và tần suất Sách giáo khoa Đại số 10. Câu 1: Cho các số liệu thống kê ghi trong bảng sau...
Giải bài tập trang 118 bài 2 biểu đồ Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 1: Hãy mô tả bảng phân bố tần suất ghép lớp đã được lập ở bài tập số...
Giải bài tập trang 123 bài 3 Số trung bình cộng. Số trung vị. Mốt Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 1: Tính số trung bình cộng của các bảng phân bố đã được lập ở bài tập số 1 và bài tập số 2 của ...