Bài 47 trang 114 SGK Hình học 10 Nâng cao
Xác định tiêu điểm và đường chuẩn của các đường cônic sau
\(\eqalign{
& a){y^2} = 14x; \cr
& b){{{x^2}} \over {10}} + {{{y^2}} \over 7} = 1; \cr
& c){{{x^2}} \over {14}} - {{{y^2}} \over 1} = 1. \cr} \)
Giải
a) Ta có: p = 7 , tiêu điểm \(F\left( {{7 \over 2};0} \right)\) , đường chuẩn \(x + {7 \over 2} = 0\)
b) \(a = \sqrt {10} ,b = \sqrt 7 ,c = \sqrt {{a^2} + {b^2}} = \sqrt 3 ,e = {c \over a} = {{\sqrt 3 } \over {\sqrt {10} }}\)
Tiêu điểm \({F_1}\left( { - \sqrt 3 ;0} \right)\) , đường chuẩn \(x = - {{10} \over 3}.\)
Tiêu điểm \({F_2}\left( {\sqrt 3 ;0} \right)\) , đường chuẩn \(x = {{10} \over 3}.\)
c) \(a = \sqrt {14} ,b = 1,c = \sqrt {{a^2} + {b^2}} = \sqrt {15} ,e = {c \over a} = {{\sqrt {15} } \over {\sqrt {14} }}\)
Tiêu điểm \({F_1}\left( { - \sqrt {15} ;0} \right)\) , đường chuẩn \(x = - {{14} \over {\sqrt {15} }}\)
Tiêu điểm \({F_2}\left( {\sqrt {15} ;0} \right)\) , đường chuẩn \(x = {{14} \over {\sqrt {15} }}.\)
Bài 48 trang 114 SGK Hình học 10 Nâng cao
Cho đường thẳng \(\Delta :x + y - 1 = 0\) và điểm F(1, 1) . Viết phương trình của đường cônic nhận F là tiêu điểm và là đường chuẩn trong mỗi trường hợp sau đây
a) Tâm sai e = 1
b) Tâm sai \(e = \sqrt 2 ;\)
c) Tâm sai \(e = {1 \over {\sqrt 2 }}.\)
Giải
a) Giả sử: \(M\left( {x;y} \right) \in \left( C \right)\)
\(\eqalign{
& MF = \sqrt {{{\left( {1 - x} \right)}^2} + {{\left( {1 - y} \right)}^2}}\cr&d\left( {M,\Delta } \right) = {{|x + y - 1|} \over {\sqrt 2 }} \cr
& {{MF} \over {d\left( {M,\Delta } \right)}} = e = 1\cr& \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {1 - x} \right)}^2} + {{\left( {1 - y} \right)}^2}} = {{|x + y - 1|} \over {\sqrt 2 }} \cr
& \Leftrightarrow 2\left( {{x^2} - 2x + 1 + {y^2} - 2y + 1} \right) = \cr&\;\;\;\;\;\;\;\;\;{x^2} + {y^2} + 1 + 2xy - 2x - 2y \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + {y^2} - 2xy - 2x - 2y + 3 = 0 \cr} \)
\(\eqalign{
& b)\,\,\,{{MF} \over {d\left( {M,\Delta } \right)}} = \sqrt 2 \cr&\Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {1 - x} \right)}^2} + {{\left( {1 - y} \right)}^2}} = |x + y - 1| \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 2x + 1 + {y^2} - 2y + 1 = \cr&\;\;\;\;{x^2} + {y^2} + 1 + 2xy - 2x - 2y \cr
& \Leftrightarrow 2xy - 1 = 0 \cr} \)
\(\eqalign{
& c)\,\,\,{{MF} \over {d\left( {M,\Delta } \right)}} = {1 \over {\sqrt 2 }}\cr& \Leftrightarrow \sqrt {{{\left( {1 - x} \right)}^2} + {{\left( {1 - y} \right)}^2}} = {{|x + y - 1|} \over 2} \cr
& \Leftrightarrow 4\left( {{x^2} - 2x + 1 + {y^2} - 2y + 1} \right) = \cr&\;\;\;\;\;{x^2} + {y^2} + 1 + 2xy - 2x - 2y \cr
& \Leftrightarrow 3{x^2} + 3{y^2} - 6x - 6y - 2xy + 7 = 0. \cr} \)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 118, 199 bài ôn tập chương III phương pháp tọa độ trong mặt phẳng SGK Hình học 10 nâng cao. Câu 5: Một hình bình hành có hai cạnh nằm trên hai đường thẳng x + 3y - 6 = 0 và 2x - 5y - 1 = 0...
Giải bài tập trang 118 bài ôn tập chương III phương pháp tọa độ trong mặt phẳng SGK Hình học 10 nâng cao. Câu 1: Xét vị trí tương đối của các đường thẳng...
Giải bài tập trang 119 bài ôn tập chương III phương pháp tọa độ trong mặt phẳng SGK Hình học 10 nâng cao. Câu 9: Viết phương trình của các tiếp tuyến của (C) kể từ A...
Giải bài tập trang 119, 120 bài ôn tập chương III phương pháp tọa độ trong mặt phẳng SGK Hình học 10 Nâng cao. Câu 12: Xác định tọa độ hai tiêu điểm và các đỉnh của (E)...