Bài 7 trang 127 SGK Hình học 10 nâng cao
Trong mặt phẳng tọa độ, với mỗi số m≠0 , xét hai điểm M1(−4;m);M2(4;16m)
a) Viết phương trình đường thẳng M1M2.
b) Tính khoảng cách từ gốc tọa độ O tới đường thẳng M1M2.
c) Chứng tỏ rằng đường thẳng M1M2 luôn tiếp xúc với một đường tròn cố định.
d) Lấy các điểm A1(−4;0),A2(4;0) . Tìm tọa độ giao điểm I của hai đường thẳng A1M2,A2M1 .
e) Chứng minh rằng khi m thay đổi, I luôn luôn nằm trên một elip (E) cố định. Xác định tọa độ tiêu điểm của elip đó.
Giải
a) Ta có →M1M2=(8;16m−m)=(8;16−m2m)
Phương trình đường thẳng M1M2:x+48=y−m16−m2m
⇔(16−m2).(x+4)=8m(y−m)⇔(16−m2).x−8my+64+4m2=0
b) Khoảng cách từ O đến đường thẳng M1M2 là
d(O,M1M2)=64+4m2√(16−m2)2+64m2=4(m2+16)√(m2+16)2=4
c) Gọi (C) là đường tròn tâm O bán kính R = 4 thì M1M2 tiếp xúc với đường tròn cố định (C).
d) Phương trình đường thẳng A1M2 là
x+48=y−016m⇔2x−my+8=0
Phương trình đường thẳng A2M1 là
x−4−8=y−0m⇔mx+8y−4m=0
Tọa độ giao điểm I của A1M2 và A2M1 là nghiệm của hệ phương trình
{2x−my+8=0mx+8y−4m=0(∗)⇔{x=4(m2−16)m2+16y=16mm2+16
Vậy I(4(m2−16)m2+16;16mm2+16) .
e) Khử m từ hệ (*) ta có
{my=2x+8m(4−x)=8y⇒(2x+8).(4−x)=8y2⇒2(16−x2)=8y2⇒x2+4y2=16⇒x216+y24=1
Vậy I nằm trên elip (E) có phương trình x216+y24=1 .
Ta có c2=a2−b2=16−4=12⇒c=2√3
Hai tiêu điểm của elip là F1(−2√3;0),F2(2√3;0)
Bài 8 trang 128 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho hypebol (H) có phương trình x216−y24=1
a) Viết phương trình các đường tiệm cận của hypebol (H).
b) Tính diện tích hình chữ nhật cơ sở của hypebol (H).
c) Chứng minh rằng các điểm M(5;32),N(8;2√3) đều thuộc (H).
d) Viết phương trình đường thẳng Δ đi qua M, N và tìm các giao điểm P, Q của Δ với hai đường tiệm cận của hypebol (H).
e) Chứng minh rằng các trung điểm của hai đoạn thẳng PQ và MN trùng nhau.
Giải
a) Ta có a = 4, b = 2.
Phương trình các đường tiệm cận của hypebol (H) là
y=±bax=±12x
b) Diện tích hình chữ nhật cơ sở của hypebol (H) là S=4ab=4.4.2=32
c) Ta có 5216−(32)24=1 và 8216−(2√3)24=1 nên M và N đều thuộc (H).
d) Phương trình đường thẳng của MN
Δ:x−58−5=y−322√3−32⇔x−53=2y−34√3−3
Giao điểm P của Δ với tiệm cận y=12x là nghiệm của hệ
{x−53=2y−34√3−3y=12x⇔{x=8+2√3y=4+√3
⇒P(8+2√3;4+√3) .
Giao điểm Q của Δ với tiệm cận y=−12x là nghiệm của hệ
{x−53=2y−34√3−3y=−12x⇔{x=5−2√3y=−52+√3
⇒Q(5−2√3;−52+√3)
Gọi I, J lần lượt là trung điểm của MN, PQ . Ta có xI=xJ=132 . Do I,J∈Δ nên I≡J .
Vậy các trung điểm của hai đoạn thẳng PQ và MN trùng nhau.
Bài 9 trang 128 SGK Hình học 10 nâng cao
Cho parabol (P) có phương trình y2 = 4x.
a) Xác định tọa độ tiêu điểm F và phương trình đường chuẩn d của (P).
b) Đường thẳng Δ có phương trình y=m,(m≠0) lần lượt cắt d, Oy, (P) tại các điểm K, H, M. Tìm tọa độ của các điểm đó.
c) Gọi I là trung điểm của OH. Viết phương trình đường thẳng IM và chứng tỏ rằng đường thẳng IM cắt (P) tại một điểm duy nhất.
d) Chứng minh rằng MI⊥KF . Từ đó suy ra IM là phân giác của góc KMF.
Giải
a) Ta có p = 2. Tọa độ tiêu điểm của (P) là F(1, 0).
Phương trình đường chuẩn d: x + 1 = 0.
b) Ta có K(−1;m),H(0;m),M(m24;m) .
c) I là trung điểm OH nên I(0;m2)
Phương trình đường thẳng IM
x−0m24−0=y−m2m−m2⇔x=m2(y−m2)
⇔4x−2my+m2=0
Tọa độ giao điểm của IM với (P) là nghiệm của hệ
{y2=4x4x−2my+m2=0⇔{y2=4xy2−2my+m2=0⇔{y2=4x(y−m)2=0⇔{x=m24y=m
Vậy IM cắt (P) tại một điểm duy nhất M(m24;m)
d) Ta có →MI=(−m24;−m2),→KF=(2;−m) .
Suy ra →MI.→KF=−m22+m22=0⇒MI⊥KF
Tam giác KMF cân tại M (do MF = MK).
MI là đường cao nên là phân giác góc KMF.
Giaibaitap.me