Bài 24 trang 205 SGK Đại số 10 Nâng cao
Mỗi khẳng định sau đúng hay sai.
a) Khi α đổi dấu (tức thay α bởi -α ) thì cosα và sinα đổi dấu còn tanα không đổi dấu
b) Với mọi α thì sinα =2sinα
b) Với mọi α, \(|\sin (\alpha - {\pi \over 2}) - \cos (\alpha + \pi )| +\)
\(|cos(\alpha - {\pi \over 2}) + \sin (\alpha - \pi )| = 0\)
d) Nếu cosα ≠ 0 thì \({{\cos ( - 5\alpha )} \over {\cos \alpha }} = {{ - 5\alpha } \over \alpha } = - 5\)
e) \({\cos ^2}{\pi \over 8} + {\cos ^2}{{3\pi } \over 8} = 1\)
g) \(\sin {\pi \over {10}} = \cos {{2\pi } \over 5}\)
Đáp án
a) Sai vì đổi α thành –α thì cosα không đổi dấu còn tam thức bậc hai đổi dấu.
b) Sai vì với \(\alpha = {\pi \over 4};\,\,\,\sin 2\alpha = 1;\,\,\,\,2\sin \alpha = \sqrt 2 \)
c) Đúng
Vì
\(\left\{ \matrix{
\sin (\alpha - {\pi \over 2}) = - \cos \alpha \hfill \cr
\cos (\alpha + \pi ) = - \cos \alpha \hfill \cr} \right.\)
Nên:
\(\left\{ \matrix{
|\sin (\alpha - {\pi \over 2}) - \cos (\alpha + \pi )|\, = 0 \hfill \cr
|cos(\alpha - {\pi \over 2}) + \sin (\alpha - \pi )| = 0 \hfill \cr} \right.\)
d) Sai
Vì với \(α = π\) thì \({{\cos ( - 5\alpha )} \over {\cos \alpha }} = - 1\)
e) Đúng
Vì \(\cos {{3\pi } \over 8} = \cos ({\pi \over 2} - {\pi \over 8}) = sin{\pi \over 8}\)
Nên \({\cos ^2}{\pi \over 8} + {\cos ^2}{{3\pi } \over 8} = 1\)
g) Đúng
Vì \(\cos {{2\pi } \over 5} = \cos ({\pi \over 2} - {\pi \over {10}}) = \sin {\pi \over {10}}\)
Bài 25 trang 205 SGK Đại số 10 Nâng cao
Tìm các mối liên hệ giữa các giá trị lượng giác của các góc cung α và \(\alpha - {{3\pi } \over 2}\)
Đáp án
\(\eqalign{
& \cos (\alpha - {{3\pi } \over 2}) = \cos ({{3\pi } \over 2} - \alpha ) \cr&= \cos (\pi + {\pi \over 2} - \alpha ) = - \cos ({\pi \over 2} - \alpha ) = - \sin \alpha \cr
& \sin (\alpha - {{3\pi } \over 2}) = - \sin ({{3\pi } \over 2} - \alpha ) \cr&= - \sin (\pi + {\pi \over 2} - \alpha ) = \sin ({\pi \over 2} - \alpha ) = \cos \alpha \cr
& tan(\alpha - {{3\pi } \over 2}) = - \cot \alpha \,\,\,(\alpha \ne k\pi ;\,\,\,k \in Z) \cr
& \cot (\alpha - {{3\pi } \over 2}) = - \tan \alpha \,\,(\alpha \ne {\pi \over 2} + k\pi ;\,\,\,k \in Z) \cr} \)
Bài 26 trang 205 SGK Đại số 10 Nâng cao
Tính:
a) sin2100 + sin2200 + sin2 300 + .... + sin2 800 (8 số hạng)
b) cos100 + cos 200 + cos 300 + ....+ cos 1800 ( 18 số hạng)
c) cos 3150 + sin 3300 + sin2500 – cos 1600
Đáp án
a) Ta có:
sin 800 = sin (900 – 100) = cos 100
sin 700 = cos 200; sin 600 = cos 300; sin 500 = cos 400
Do đó:
sin2100 + sin2200 + sin2 300 + .... + sin2 800
= (sin2100 + sin2 800 ) + (sin2200 + sin2700) + (sin2300 + sin2600) + (sin2400 + sin2500 )
= (sin2100 + cos2 100 ) + (sin2200 + cos2200) + ( sin2300 + cos2300) + ( sin2400 + cos2400 )
= 4
b) Ta có:
cos100 + cos 200 + cos 300 + ....+ cos 1800
= (cos100 + cos 1700) + (cos 200 + cos 1600) + .... + (cos 800 + cos 1000 ) + cos 900 + cos 1800
= -1 (do cos a + cos (1800 – a) = cos a – cos a = 0 )
c) Ta có:
cos 3150 = cos (-450) = cos 450 = \( = {{\sqrt 2 } \over 2}\)
sin 3300 = -sin 300 = \( - {1 \over 2}\)
sin 2500 = sin (-1100) = -sin 1100 = -sin (900 + 200) = - cos 200
cos 1600 = cos (1800 – 200) = -cos 200
Vậy: cos 3150 + sin 3300 + sin2500 – cos 1600 = \({{\sqrt 2 } \over 2} - {1 \over 2}\)
Bài 27 trang 206 SGK Đại số 10 Nâng cao
Dùng bảng tính sin, cos (hoặc dùng máy tính bỏ túi) để tính giá trị sau (chính xác đến hàng phần nghìn). cos (-2500 ); sin5200 và \(\sin {{11\pi } \over {10}}\)
Đáp án
Ta có:
cos (-2500) = cos 2500 = cos (1800 + 700) = -cos 700
= - cos (900 – 200) = -sin 200 ≈ 0, 342
sin 5200 = sin (3600 + 1600) = sin 1600
= sin (1800 – 200) = sin 200 ≈ 0, 342
\(\sin {{11\pi } \over {10}} = \sin (\pi + {\pi \over {10}}) \)
\(= - \sin {\pi \over {10}} = - \sin {\pi \over {10}} = - \sin {18^0} \approx 0,309\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 206 bài 3 giá trị lượng giác của các cung (góc) đặc biệt SGK Đại số 10 Nâng cao. Câu 28: Xét hệ tọa độ vuông góc Oxy gắn với đường tròn lượng giác kiểm nghiệm rằng ...
Giải bài tập trang 206 bài 3 giá trị lượng giác của các cung (góc) đặc biệt SGK Đại số 10 Nâng cao. Câu 31: Xác định dấu của các giá trị lượng giác sau...
Giải bài tập trang 207 bài 3 giá trị lượng giác của các cung (góc) đặc biệt SGK Đại số 10 Nâng cao. Câu 34: Chứng minh rằng...
Giải bài tập trang 213, 214 bài 4 một số công thức lượng giác SGK Đại số 10 Nâng cao. Câu 38: Hỏi mỗi khẳng định sau đây có đúng không? ∀α,∀β ta có:...