Bài 22 trang 84 SGK Đại số 10 nâng cao
Giải các phương trình
a) \({{2({x^2} - 1)} \over {2x + 1}} = 2 - {{x + 2} \over {2x + 1}}\)
b) \({{2x - 5} \over {x - 1}} = {{5x - 3} \over {3x + 5}}\)
Giải
a) \({{2({x^2} - 1)} \over {2x + 1}} = 2 - {{x + 2} \over {2x + 1}}\)
Điều kiện: \(x \ne - {1 \over 2}\)
Ta có:
\(\eqalign{
& {{2({x^2} - 1)} \over {2x + 1}} = 2 - {{x + 2} \over {2x + 1}}\cr& \Leftrightarrow 2({x^2} - 1) = 2(2x + 1) - (x + 2) \cr
& \Leftrightarrow 2{x^2} - 2 = 4x + 2 - x - 2 \cr& \Leftrightarrow 2{x^2} - 3x - 2 = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 2 \;( \text{thỏa mãn})\hfill \cr
x = - {1 \over 2}\,(\text{loại} )\hfill \cr} \right. \cr} \)
Vậy S = {2}
b) \({{2x - 5} \over {x - 1}} = {{5x - 3} \over {3x + 5}}\)
Điều kiện:
\(\left\{ \matrix{
x \ne 1 \hfill \cr
x \ne - {5 \over 3} \hfill \cr} \right.\)
Ta có:
\(\eqalign{
& {{2x - 5} \over {x - 1}} = {{5x - 3} \over {3x + 5}}\cr& \Leftrightarrow (2x - 5)(3x + 5) = (5x - 3)(x - 1) \cr
& \Leftrightarrow 6{x^2} + 10x - 15 x- 25 = 5{x^2} - 5x - 3x + 3 \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + 3x - 28 = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 4\;( \text{thỏa mãn})\hfill \cr
x = - 7\;( \text{thỏa mãn}) \hfill \cr} \right. \cr} \)
Vậy S = {-7, 4}
Bài 23 trang 84 SGK Đại số 10 nâng cao
Giải phương trình sau \({{m - 3} \over {x - 4}} = {m^2} - m - 6\) trong mỗi trường hợp sau:
a) m = 3
b) m ≠ 3
Giải
a) Với m = 3, phương trình nghiệm đúng ∀x ≠ 4
Vậy S = R\{4}
b)
Với m ≠ 3, ta có:
\(\eqalign{
& {{m - 3} \over {x - 4}} = {m^2} - m - 6 \cr
& \Leftrightarrow {{m - 3} \over {x - 4}} = (m - 3)(m + 2) \cr&\Leftrightarrow {1 \over {x - 4}} = m + 2\,\,(1) \cr} \)
+ Nếu m ≠ -2 thì (1) ta được:
\(\eqalign{
& x - 4 = {1 \over {m + 2}} \cr
& \Leftrightarrow x = 4 + {1 \over {m + 2}} = {{4m + 9} \over {m + 2}}\,\,\,\,\,(x \ne 4) \cr} \)
+ Nếu m = -2 thì (1) vô nghiệm
Vậy m = -2, S = Ø
m = -3; S = R\{4}
m ≠ -2 và m ≠ 3: \(S = {\rm{\{ }}{{4m + 9} \over {m + 2}}{\rm{\} }}\)
Bài 24 trang 84 SGK Đại số 10 nâng cao
Giải và biện luận các phương trình (a và m là những tham số)
a) \(|2ax + 3| = 5\)
b) \({{2mx - {m^2} + m - 2} \over {{x^2} - 1}} = 1\)
Giải
a) Ta có:
\(|2ax + 3| = 5\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2ax + 3 = 5 \hfill \cr
2ax + 3 = - 5 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
2ax = 2 \hfill \cr
2ax = - 8 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,(1)\)
Nếu a = 0 thì phương trình vô nghiệm
Nếu a ≠ 0 thì (1)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = {1 \over a} \hfill \cr
x = - {4 \over a} \hfill \cr} \right.\,\,\,;\,\,S = {\rm{\{ }}{1 \over a};{{ - 4} \over a}{\rm{\} }}\)
b) Điều kiện: \(x ≠ ± 1\)
Ta có:
\(\eqalign{
& {{2mx - {m^2} + m - 2} \over {{x^2} - 1}} = 1\cr& \Leftrightarrow 2mx - {m^2} + m - 2 = {x^2} - 1 \cr
& \Leftrightarrow f(x) = {x^2} - 2mx + {m^2} - m + 1 = 0\,\,\,\,(1) \cr} \)
Δ’ = m2 – (m2 – m + 1) = m – 1
+ Với m > 1
i) \(m\ne 2 \) (1) ⇔ \(x = m \pm \sqrt {m - 1}\)
ii) m = 2
\((1) \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 1\,(\text{loại}) \hfill \cr
x = 3 \,(\text{thỏa mãn}) \hfill \cr} \right.\)
+ Với m < 1, (1) vô nghiệm
+) Với m = 1, (1) có nghiệm kép x = 1 (loại)
Vậy
+) m = 2; S = {3} (loại nghiệm x = 1)
+) m >1 và m ≠ 2; \(S = {\rm{\{ }}m \pm \sqrt {m - 1} {\rm{\} }}\)
+ m \(\le\) 1; S = Ø
Bài 25 trang 85 SGK Đại số 10 nâng cao
Giải và biện luận các phương trình (m, a và k là tham số)
a) \(|mx – x + 1| = |x + 2|\)
b) \({a \over {x + 2}} + {1 \over {x - 2a}} = 1\)
c) \({{mx - m - 3} \over {x + 1}} = 1\)
d) \({{3x + k} \over {x - 3}} = {{x - k} \over {x + 3}}\)
Giải
a) Ta có:
\(|mx – x + 1| = |x + 2|\)
\( \Leftrightarrow \left[ \matrix{
mx - x + 1 = x + 2 \hfill \cr
mx - x + 1 = - x - 2 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left[ \matrix{
(m - 2)x = 1 \hfill \cr
mx = - 3 \hfill \cr} \right.\)
+ Với m = 2; \(S = {\rm{\{ - }}{3 \over 2}{\rm{\} }}\)
+ Với m = 0; \(S = {\rm{\{ }} - {1 \over 2}{\rm{\} }}\)
+ Với m ≠ 0 và m ≠ 2; \(S = {\rm{\{ }}{1 \over {m - 2}}; - {3 \over m}{\rm{\} }}\)
b) Điều kiện: x ≠ 2 và x ≠ 2a
Ta có:
\(\eqalign{
& {a \over {x - 2}} + {1 \over {x - 2a}} = 1 \cr&\Leftrightarrow a(x - 2a) + x - 2 = (x - 2)(x - 2a) \cr
& \Leftrightarrow {x^2} - 3(a + 1)x + 2{(a + 1)^2} = 0 \cr} \)
Δ = 9(a + 1)2 – 8(a + 1)2 = (a + 1)2
Phương trình có hai nghiệm là:
\(\left\{ \matrix{
{x_1} = {{3(a + 1) + a + 1} \over 2} = 2a + 2 \hfill \cr
{x_2} = {{3(a + 1) - (a + 1)} \over 2} = a + 1 \hfill \cr} \right.\)
Kiểm tra điều kiện:
\(\eqalign{
& \left\{ \matrix{
{x_1} \ne 2 \hfill \cr
{x_1} \ne 2a \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
2a + 2 \ne 2 \hfill \cr
2a + 2 \ne 2a \hfill \cr} \right. \cr&\Leftrightarrow \left\{ \matrix{
a \ne 0 \hfill \cr
2 \ne 0 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow a \ne 0 \cr
& \left\{ \matrix{
{x_2} \ne 2 \hfill \cr
{x_2} \ne 2a \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
a + 1 \ne 2 \hfill \cr
a + 1 \ne 2a \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow a \ne 1 \cr} \)
Vậy: a = 0 thì S = {1}
a = 1 thì S = {4}
a ≠ 0 và a ≠ 1 thì S = {2a + 2; a + 1}
c) Điều kiện: x ≠ -1 thì phương trình tương đương với:
mx – m – 3 = x + 1 ⇔ (m – 1)x = m + 4 (1)
+ Nếu m = 1 thì 0x = 5 phương trình vô nghiệm
+ Nếu m ≠ 1 thì (1) có nghiệm \(x = {{m + 4} \over {m - 1}}\)
\(x = {{m + 4} \over {m - 1}}\) là nghiệm của phương trình đã cho :
\( \Leftrightarrow {{m + 4} \over {m - 1}} \ne - 1 \Leftrightarrow m + 4 \ne - m + 1 \Leftrightarrow m \ne - {3 \over 2}\)
Vậy:
\(\eqalign{
& i)\left\{ \matrix{
m \ne - {3 \over 2} \hfill \cr
m \ne 1 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,:\,\,S = {\rm{\{ }}{{m + 4} \over {m - 1}}{\rm{\} }} \cr
& ii)\left[ \matrix{
m = - {3 \over 2} \hfill \cr
m = 1 \hfill \cr} \right.\,\,\,\,\,\,:\,\,\,\,S = \emptyset \cr} \)
d) Điều kiện: x ≠ ±3
Ta có:
\(\eqalign{
& {{3x + k} \over {x - 3}} = {{x - k} \over {x + 3}} \cr&\Leftrightarrow (3x + k)(x + 3) = (x - k)(x - 3) \cr
& \Leftrightarrow {x^2} + (k + 6)x = 0 \Leftrightarrow \left[ \matrix{
x = 0\,\,\,\,(\text{thỏa mãn}) \hfill \cr
x = - k - 6 \hfill \cr} \right. \cr} \)
Kiểm tra điều kiện:
\(\left\{ \matrix{
x \ne 3 \hfill \cr
x \ne - 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
- k - 6 \ne 3 \hfill \cr
- k - 6 \ne - 3 \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
k \ne - 9 \hfill \cr
k \ne - 3 \hfill \cr} \right.\)
Vậy: k = -3 hoặc k = -9 thì S = {0}
k ≠ -3 hoặc k ≠ -9 thì S = {0, -k, -6}
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 85 bài 3 một số phương trình quy về phương trình bậc nhất hoặc bậc hai SGK Đại số 10 nâng cao. Câu 26: Giải và biện luận phương trình sau (m và a là những tham số)...
Giải bài tập trang 93, 94 bài 4 hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn SGK Đại số 10 nâng cao. Câu 30: Cho hệ phương trình bậc nhất hai ẩn...
Giải bài tập trang 94, 96, 97 bài 4 hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn SGK Đại số 10 nâng cao. Câu 34: Giải hệ phương trình sau...
Giải bài tập trang 97 bài 4 hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn SGK Đại số 10 nâng cao. Câu 38: Tính các kích thước của miếng đất đó (biện luận theo p)...