Bài tập 1 trang 159 SGK Đại số 10
Cho hàm số \(f(x) = \sqrt {{x^2} + 3x + 4} - \sqrt { - {x^2} + 8x - 15} \)
a) Tìm tập xác định \(A\) của hàm số \(f(x)\)
b) Giả sử \(B = \left\{ {x \in R:4 < x \le \left. 5 \right\}} \right.\) . Hãy xác định các tập hợp \(A\backslash B\) và \(R\backslash (A\backslash B)\)
Trả lời:
a) Tập xác định của \(f(x)\) :
\(A{\rm{ }} = {\rm{\{ }}x{\rm{ }} \in {\rm{ }}R|{x^2} + {\rm{ }}3x{\rm{ }} + {\rm{ }}4{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\text { và } - {x^2} + {\rm{ }}8x{\rm{ }}-{\rm{ }}15{\rm{ }} \ge {\rm{ }}0\} \)
\(x^2+ 3x + 4\) có biệt thức \(Δ = 3^2– 16 < 0\)
Theo định lí dấu của tam thức:
\(x^2+ 3x + 4 ≥ 0 ,∀x ∈\mathbb R\)
\(-x^2+ 8x – 15 = 0 ⇔ x_1= 3, x_2= 5\)
\(-x^2+ 8x – 15 > 0 ⇔ 3 ≤ x ≤ 5 ⇒ A = [3; 5]\)
b) \(A\backslash B = [3; 4]\)
\(R\backslash(A\backslash B) = (-∞; 3) ∪ (4;+∞)\)
Câu 2 trang 160 SGK Đại số 10
Cho phương trình: \(mx^2– 2x – 4m – 1 = 0\)
a) Chứng minh rằng với mọi giá trị \(m≠0\) phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt.
b) Tìm giá trị của \(m\) để \(- 1\) là một nghiệm của phương trình. Sau đó tìm nghiệm còn lại.
Trả lời:
a)
\(\eqalign{
& \Delta {\rm{ }} = {\rm{ }}1 + m\left( {4m + 1} \right) = 4{m^2} + m + 1 \cr
& = (2m + {1 \over 4}) + {{15} \over {16}} > 0,\forall m \cr} \)
Vậy với \(m ≠ 0\) phương trình là bậc hai có biệt thức chung nên có \(2\) nghiệm phân biệt.
b)
\(\eqalign{
& f( - 1) = m + 2 - 4m - 1 = - 3m + 1 = 0 \cr
& \Rightarrow m = {1 \over 3} \cr} \)
Với \(m = {1 \over 3}\) , phương trình có nghiệm \(x_1= -1\).
Gọi nghiệm kia là \(x_2\).
Theo định lí Vi-et:
\({x_1} + {x_2} = - 1 + {x_2} = {2 \over m} = {2 \over {{1 \over 3}}} \Rightarrow {x_2} = 7\)
Câu 3 trang 160 SGK Đại số 10
Cho phương trình:
\({x^2} - 4mx + 9{(m - 1)^2} = 0\)
a) Xem xét với giá trị nào của \(m\), phương trình trên có nghiệm.
b) Giả sử \(x_1,x_2\) là hai nghiệm của phương trình đã cho, hãy tính tổng và tích của chúng. Tìm một hệ thức liên hệ giữa \(x_1\) và \(x_2\) không phụ thuộc vào \(m\).
c) Xác định \(m\) để hiệu các nghiệm của phương trình bằng \(4\).
Trả lời:
a) \(Δ’ = 4m^2– 9(m-1) = -5m^2+ 18m – 9 ≥ 0\)
\(\Leftrightarrow {3 \over 5} \le m \le 3\)
Phương trình có nghiệm nếu \(m \in \left[ {{3 \over 5},3} \right]\)
b) Với \(m \in \left[ {{3 \over 5},3} \right]\) phương trình có các nghiệm \(x_1,x_2\) thỏa mãn
\(x_1+x_2= 4m\) (1) và \(x_1.x_2= 9(m-1)^2\) (2)
Từ (1)và (2) suy ra:
\({x_1}.{x_2} = 9{({{{x_1} + {x_2}} \over 4} - 1)^2} \Leftrightarrow 9{({x_1} + {x_2} - 4)^2} - 16{x_1}{x_2} = 0\)
Đó là hệ thức giữa hai nghiệm của phương trình độc lập với tham số \(m\).
c) Ta có:
\(x_2– x_1= 4;x_1+ x_2= 4m ⇒ x_2= 2(m+1)\)
Thay biểu thức của \(x_2\) vào phương trình thì được:
\(4(m+1)^2 – 8m(m+1) + 9(m-1)^2= 0\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 5{m^2} - 18m + 13 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {m_{_1}} = 1;{m_2} = {{13} \over 5} \cr} \)
Kết luận: Nếu \(m = 1\) hoặc \(m = {{13} \over 5}\) thì hiệu của \(2\) nghiệm bằng \(4\).
Câu 4 trang 160 SGK Đại số 10
Chứng minh các bất đẳng thức:
a) \(5(x-1) < x^5– 1< 5x^4(x-1)\), biết \(x – 1 > 0\)
b) \(x^5+ y^5– x^4y – xy^4≥ 0\), biết \(x + y ≥ 0\)
c) \(\sqrt {4a + 1} + \sqrt {4b + 1} + \sqrt {4c + 1} < 5\) , biết rằng \(a, b, c\) cùng lớn hơn và \(a + b + c = 1\)
Trả lời:
a) \(x -1 >5 ⇔ x > 1 ⇒ x^4> x^3> x^2> x > 1\)
\(\Rightarrow {\rm{ }}5{x^4} > {\rm{ }}{x^4} + {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1{\rm{ }} > {\rm{ }}5\)
\(\Rightarrow {\rm{ }}5{x^4}\left( {x - 1} \right){\rm{ }} > {\rm{ }}\left( {x - 1} \right)({\rm{ }}{x^4} + {\rm{ }}{x^3} + {\rm{ }}{x^2} + {\rm{ }}x{\rm{ }} + {\rm{ }}1){\rm{ }} = {\rm{ }}{x^5} - 1{\rm{ }} > {\rm{ }}5{\rm{ }}\left( {x - 1} \right)\)
b)
\({{x^5} + {\rm{ }}{y^{5}}-{\rm{ }}{x^4}y{\rm{ }}-{\rm{ }}x{y^4} = {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right)\left( {{x^4}-{\rm{ }}{x^3}y{\rm{ }} + {\rm{ }}{x^2}{y^2}-{\rm{ }}x{y^3} + {\rm{ }}{y^4}} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}xy\left( {{x^{3}} + {\rm{ }}{y^3}} \right)}\)
\({ = {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right){\rm{ }}\left[ {\left( {{\rm{ }}{x^4}-{\rm{ }}{x^3}y + {\rm{ }}{x^2}{y^2}-{\rm{ }}x{y^3} + {\rm{ }}{y^4}} \right){\rm{ }}-{\rm{ }}xy\left( {{x^2}-{\rm{ }}xy{\rm{ }} + {\rm{ }}{y^2}} \right)} \right]}\)
\({ = {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right){\rm{ }}\left[ {\left( {{x^4} + 2{x^2}{y^2} + {y^4}} \right){\rm{ }} - {\rm{ }}2xy\left( {{x^2} + {y^2}} \right)} \right]}\)
\({ = {\rm{ }}\left( {x{\rm{ }} + {\rm{ }}y} \right){\rm{ }}{{\left( {x{\rm{ }} - {\rm{ }}y} \right)}^2}\left( {{x^2} + {\rm{ }}{y^2}} \right){\rm{ }} \ge {\rm{ }}0}\) do \(x + y ≥ 0; (x - y)^2 ≥ 0, x^2 + y^2≥ 0\)
c)
\(\eqalign{
& {(\sqrt {4a + 1} + \sqrt {4b + 1} + \sqrt {4c + 1} )^2} \cr
& = 4(a + b + c) + 3 + 2\sqrt {4a + 1} \sqrt {4b + 1} + 2\sqrt {4a + 1} \sqrt {4c + 1} + 2\sqrt {4b + 1} \sqrt {4c + 1} \cr
& \le 4(a + b + c) + 3 + (4a + 1) + (4b + 1) + (4a + 1) + (4c + 1) + (4b + 1) + (4c + 1) \cr
& \le 12(a + b + c) + 9 \le 21 \le 25 \cr
& \cr} \)
Suy ra Đpcm
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 160, 161 bài ôn tập cuối năm Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 5: Giải hệ phương trình sau bằng cách đưa về hệ phương trình dạng tam giác...
Giải bài tập trang 161 bài ôn tập cuối năm Sách giáo khoa (SGK) Đại số 10. Câu 9: Tính...
Giải bài tập trang 7 bài 1 các định nghĩa Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10. Câu 1: Cho ba vectơ...
Giải bài tập trang 12 bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ Sách giáo khoa (SGK) Hình học 10. Câu 1: Cho đoạn thẳng...