Câu 45 trang 59 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Giải các phương trình:
a) (x+2)2−3x−5=(1−x)(1+x)
b) (x−1)3+2x=x3−x2−2x+1
c) x(x2−6)−(x−2)2=(x+1)3
d) (x+5)2+(x−2)2+(x+7)(x−7)=12x−23
Giải
a)
(x+2)2−3x−5=(1−x)(1+x)⇔x2+4x+4−3x−5=1−x2⇔2x2+x−2=0Δ=1−4.2.(−2)=1+16=17>0√Δ=√17x1=−1+√172.2=√17−14x2=−1−√172.2=−1+√174
b)
(x−1)3+2x=x3−x2−2x+1⇔x3−3x2+3x−1+2x=x3−x2−2x+1⇔2x2−7x+2=0Δ=(−7)2−4.2.2=49−16=33>0√Δ=√33x1=7+√332.2=7+√334x2=7−√332.2=7−√334
c)
x(x2−6)−(x−2)2=(x+1)3⇔x3−6x−x2+4x−4=x3+3x2+3x+1⇔4x2+5x+5=0Δ=52−4.4.5=25−80=−55<0
Phương trình vô nghiệm.
d)
(x+5)2+(x−2)2+(x+7)(x−7)=12x−23⇔x2+10x+25+x2−4x+4+x2−49−12x+23=0⇔3x2−6x+3=0⇔x2−2x+1=0Δ′=12−1.1=1−1=0
Phương trình có nghiệm số kép: x1=x2=1
Câu 46 trang 59 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Giải các phương trình:
a) 12x−1−8x+1=1
b) 16x−3+301−x=3
c) x2−3x+5(x−3)(x+2)=1x−3
d) 2xx−2−xx+4=8x+8(x−2)(x+4)
e) x3+7x2+6x−30x3−1=x2−x+16x2+x+1
f) x2+9x−1x4−1=17x3+x2+x+1
Giải
a) 12x−1−8x+1=1 điều kiện: x≠±1
⇒12(x+1)−8(x−1)=(x−1)(x+1)⇔12x+12−8x+8=x2−1⇔x2−4x−21=0Δ′=(−2)2−1.(−21)=4+21=25√Δ′=√25=5x1=2+51=7x2=2−51=−3
Giá trị x = 7; x = -3 thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=7;x2=−3
b) 16x−3+301−x=3 điều kiện: $x \ne 3;x \ne 1\)
⇒16(1−x)+30(x−3)=3(x−3)(1−x)⇔16−16x+30x−90=3x−3x2−9+9x⇔3x2+2x−65=0Δ′=12−3.(−65)=1+195=196>0√Δ′=√196=14x1=−1+143=133x2=−1−143=−5
Giá trị x=133 và x = -5 thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có hai nghiệm: x1=133;x2=−5
c) x2−3x+5(x−3)(x+2)=1x−3 điều kiện: x≠3;x≠−2
⇒x2−3x+5=x+2⇔x2−4x+3=0
Phương trình có dạng:
a+b+c=01+(−4)+3=0x1=1;x2=3
Giá trị x = 3 không thỏa mãn điều kiện: loại
Vậy phương trình có một nghiệm x = 1
d) 2xx−2−xx+4=8x+8(x−2)(x+4) điều kiện: x≠2;x≠−4
⇒2x(x+4)−x(x−2)=8x+8⇔2x2+8x−x2+2x=8x+8⇔x2+2x−8=0Δ′=12−1.(−8)=1+8=9>0√Δ′=√9=3x1=−1+31=2x2=−1−31=−4
Cả hai giá trị x = 2 và x = -4 không thỏa mãn điều kiện: loại
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
e) x3+7x2+6x−30x3−1=x2−x+16x2+x+1 điều kiện x≠1
⇔x3+7x2+6x−30(x−1)(x2+x+1)=x2−x+16x2+x+1⇒x3+7x2+6x−30=(x2−x+16)(x−1)⇔x3+7x2+6x−30=x3−x2+16x−x2+x−16⇔9x2−11x−14=0Δ=(−11)2−4.9.(−14)=625>0√Δ=√625=25x1=11+252.9=3618=2x2=11−252.9=−1418=−79
Giá trị x = 2 và x=−79 thỏa mãn điều kiện
Vậy phương trình có hai nghiệm x1=2;x2=−79
f) x2+9x−1x4−1=17x3+x2+x+1
⇔x2+9x−1(x2+1)(x2−1)=17(x+1)(x2+1) điều kiện x≠±1
⇒x2+9x−1=17(x−1)⇔x2+9x−1=17x−17⇔x2+9x−17x−1+17=0⇔x2−8x+16=0Δ′=(−4)2−1.16=16−16=0
Phương trình có nghiệm số kép: x1=x2=4
Giá trị x = 4 thỏa mãn điều kiện.
Vậy phương trình có 1 nghiệm: x = 4
Câu 47 trang 59 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích:
a) 3x2+6x2−4x=0
b) (x+1)3−x+1=(x−1)(x−2)
c) (x2+x+1)2=(4x−1)2
d) (x2+3x+2)2=6(x2+3x+2)
e) (2x2+3)2−10x3−15x=0
f) x3−5x2−x+5=0
Giải
Giải các phương trình sau bằng cách đưa về phương trình tích.
a) 3x3+6x2−4x=0⇔x(3x2+6x−4)=0
x = 0 hoặc 3x2+6x−4=0
3x2+6x−4=0Δ′=32−3.(−4)=9+12=21>0√Δ′=√21x1=−3+√213;x2=−3−√213
Vậy phương trình có 3 nghiệm: x1=0;x2=−3+√213;x3=−3−√213
b)
(x+1)3−x+1=(x−1)(x−2)⇔x3+3x2+3x+1−x+1=x2−2x−x+2⇔x3+2x2+5x=0⇔x(x2+2x+5)=0
x = 0 hoặc x2+2x+5=0
x2+2x+5=0Δ′=1−1.5=1−5=−4<0
Phương trình vô nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có một nghiệm x = 0
c)
(x2+x+1)2=(4x−1)2⇔(x2+x+1)2−(4x−1)2=0⇔[(x2+x+1)+(4x−1)][(x2+x+1)−(4x−1)]=0⇔(x2+x+1+4x−1)(x2+x+1−4x+1)=0⇔(x2+5x)(x2−3x+2)=0⇔x(x+5)(x2−3x+2)=0⇔[x=0x+5=0x2−3x+2=0
x + 5 = 0 ⇒ x = -5
x2−3x+2=0 có dạng: a+b+c=0, ta có: 1+(−3)+2=0
x1=1;x2=2
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1=0;x2=−5;x3=1;x4=2
d)
(x2+3x+2)2=6(x2+3x+2)⇔(x2+3x+2)2−6(x2+3x+2)=0⇔(x2+3x+2)[(x2+3x+2)−6]=0⇔(x2+3x+2)(x2+3x−4)=0⇔[x2+3x+2=0x2+3x−4=0
x2+3x+2=0 có dạng: a−b+c=0, ta có:
1−3+2=0x1=−1;x2=−2
x2+3x−4=0 có dạng: $a + b + c = 0\)
1+3+(−4)=0x3=1;x4=−4
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm: x1=−1;x2=−2;x3=1;x4=−4
e)
(2x2+3)2−10x3−15x=0⇔(2x2+3)2−5x(2x2+3)=0⇔(2x2+3)(2x2+3−5x)=0
Ta có:
2x2≥0⇒2x2+3>0⇒2x2−5x+3=0
Phương trình có dạng: a+b+c=0
Ta có:
2+(−5)+3=0x1=1;x2=32
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm: x1=1;x2=32
f)
x3−5x2−x+5=0⇔x2(x−5)−(x−5)=0⇔(x−5)(x2−1)=0⇔(x−5)(x−1)(x+1)=0[x−5=0x+1=0x−1=0⇔[x=5x=−1x=1
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm: x1=5;x2=−1;x3=1
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 60 bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 48: Giải các phương trình trùng phương...
Giải bài tập trang 60 bài 7 Phương trình quy về phương trình bậc hai Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 7.1: Giải các phương trình...
Giải bài tập trang 61 bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 51: Tìm số đã cho...
Giải bài tập trang 61 bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 55: Người ta trộn 8g chất lỏng này với 6g chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn là 0,2g/cm3 để được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7g/cm3...