Câu 7.1 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Giải các phương trình:
a) \({x^4} - 2{x^3} + 3{x^2} - 2x - 3 = 0\)
b) \(5 - \sqrt {3 - 2x} = \left| {2x - 3} \right|\)
Giải
a)
\(\eqalign{
& {x^4} - 2{x^3} + 3{x^2} - 2x - 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^4} - 2{x^3} + {x^2} + 2{x^2} - 2x - 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x^2}\left( {{x^2} - 2x + 1} \right) + 2x\left( {x - 1} \right) - 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {\left[ {x\left( {x - 1} \right)} \right]^2} + 2.x\left( {x - 1} \right) - 3 = 0 \cr} \)
Đặt \(x\left( {x - 1} \right) = t\)
Ta có phương trình: \({t^2} + 2t - 3 = 0\) có dạng \(a + b + c = 0\)
\(1 + 2 + \left( { - 3} \right) = 0 \Rightarrow {t_1} = 1;{t_2} = {{ - 3} \over 1} = - 3\)
Với t1 = 1 ta có: \(x\left( {x - 1} \right) = 1 \Leftrightarrow {x^2} - x - 1 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.\left( { - 1} \right) = 1 + 4 = 5 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt 5 \cr
& {x_1} = {{1 + \sqrt 5 } \over {2.1}} = {{1 + \sqrt 5 } \over 2} \cr
& {x_2} = {{1 - \sqrt 5 } \over {2.1}} = {{1 - \sqrt 5 } \over 2} \cr} \)
Với t2 = -3 ta có: \(x\left( {x - 1} \right) = - 3 \Leftrightarrow {x^2} - x + 3 = 0\)
\(\Delta = {\left( { - 1} \right)^2} - 4.1.3 = 1 - 12 = - 11 < 0\)
Phương trình vô nghiệm
Vậy phương trình có hai nghiệm: \({x_1} = {{1 + \sqrt 5 } \over 2};{x_2} = {{1 - \sqrt 5 } \over 2}\)
b) \(5 - \sqrt {3 - 2x} = \left| {2x - 3} \right|\) điều kiện \(3 - 2x \ge 0 \Leftrightarrow x \le {3 \over 2}\)
\( \Rightarrow 5 - \sqrt {3 - 2x} = 3 - 2x\) đặt \(\sqrt {3 - 2x} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \(5 - t = {t^2} \Leftrightarrow {t^2} + t - 5 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta = {1^2} - 4.1.\left( { - 5} \right) = 1 + 20 = 21 > 0 \cr
& \sqrt \Delta = \sqrt {21} \cr
& {t_1} = {{ - 1 + \sqrt {21} } \over {2.1}} = {{\sqrt {21} - 1} \over 2} \cr
& {t_2} = {{ - 1 - \sqrt {21} } \over {2.1}} = - {{1 + \sqrt {21} } \over 2} \cr} \)
\({t_2} = - {{1 + \sqrt {21} } \over 2} < 0\) loại
\(\eqalign{
& \Rightarrow \sqrt {3 - 2x} = {{\sqrt {21} - 1} \over 2} \cr
& \Rightarrow 3 - 2x = {{21 - 2\sqrt {21} + 1} \over 4} \cr
& \Leftrightarrow 12 - 8x = 22 - 2\sqrt {21} \cr
& \Leftrightarrow 8x = 12 - 22 + 2\sqrt {21} \cr
& \Rightarrow x = {{2\left( {\sqrt {21} - 5} \right)} \over 8} = {{\sqrt {21} - 5} \over 4} \cr} \)
Phương trình có 1 nghiệm: \(x = {{\sqrt {21} - 5} \over 4}\)
Câu 7.2 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
Cho phương trình \(x + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 11 = 0\)
a) Giải phương trình khi m = 2.
b) Chứng minh rằng phương trình có nghiệm với mọi giá trị của m.
Giải
a) Khi m = 2 ta có phương trình: \(x + 2\sqrt {x - 1} - 3 = 0\) điều kiện \(x \ge 1\)
Đặt \(\sqrt {x - 1} = t \Rightarrow t \ge 0;x + 2\sqrt {x - 1} - 3 = 0 \Leftrightarrow x - 1 + 2\sqrt {x - 1} - 2 = 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} + 2t - 2 = 0\)
\(\eqalign{
& \Delta ' = {1^2} - 1.\left( { - 2} \right) = 1 + 2 = 3 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt 3 \cr
& {t_1} = {{ - 1 + \sqrt 3 } \over 1} = - 1 + \sqrt 3 \cr
& {t_2} = {{ - 1 - \sqrt 3 } \over 1} = - \left( {1 + \sqrt 3 } \right) \cr} \)
\({t_2} = - \left( {1 + \sqrt 3 } \right) < 0\) loại
\(\eqalign{
& \Rightarrow \sqrt {x - 1} = \sqrt 3 - 1 \cr
& \Rightarrow x - 1 = {\left( {\sqrt 3 - 1} \right)^2} \cr
& \Leftrightarrow x - 1 = 3 - 2\sqrt 3 + 1 \cr
& \Leftrightarrow x = 5 - 2\sqrt 3 \cr} \)
Vậy phương trình có 1 nghiệm \(x = 5 - 2\sqrt 3 \)
b) \(x + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 11 = 0\) điều kiện \(x \ge 1\)
\( \Leftrightarrow x - 1 + 2\sqrt {x - 1} - {m^2} + 6m - 10 = 0\)
Đặt \(\sqrt {x - 1} = t \Rightarrow t \ge 0\)
Ta có phương trình: \({t^2} + 2t - {m^2} + 6m - 10 = 0\)
\(a = 1 > 0;c = - {m^2} + 6m - 10 = - \left( {{m^2} - 6m + 9 + 1} \right) = - \left[ {{{\left( {m - 3} \right)}^2} + 1} \right] < 0\)
nên c < 0 ⇒ a và c khác dấu, phương trình có hai nghiệm.
Phân biệt t1 và t2 trái dấu nhau. Giả sử t1 > 0 \( \Rightarrow x = {t_1}^2 + 1\)
Vậy phương trình luôn luôn có nghiệm
Câu 7.3 trang 60 Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2
(Đề thi học sinh giỏi Toán Bulgari – Mùa xuân 1997)
Tìm giá trị của m để phương trình
\(\left[ {{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right]\left[ {{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = 0\)
có đúng ba nghiệm phân biệt.
Giải
Phương trình:
\(\eqalign{
& \left[ {{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right]\left[ {{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{{x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0(1)} \cr
{{x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0(2)} \cr} } \right. \cr} \)
Ta xét phương trình (1): \({x^2} - 2mx - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\)
\({\Delta _1}' = {\left( { - m} \right)^2} - 1.\left[ { - 4\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] = {m^2} + 4\left( {{m^2} + 1} \right) > 0\) với mọi m
Phương trình (1) luôn luôn có hai nghiệm phân biệt
Ta xét phương trình (2): \({x^2} - 4x - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0\)
\(\eqalign{
& {\Delta _2}' = {\left( { - 2} \right)^2} - 1.\left[ { - 2m\left( {{m^2} + 1} \right)} \right] \cr
& = 4 + 2m\left( {{m^2} + 1} \right) \cr
& = 2{m^3} + 2m + 4 \cr} \)
Phương trình (2) có nghiệm khi và chỉ khi \({\Delta _2}' \ge 0\)
\(\eqalign{
& \Rightarrow 2{m^3} + 2m + 4 \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow {m^3} + m + 2 \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow {m^3} + {m^2} - {m^2} - m + 2m + 2 \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow {m^2}\left( {m + 1} \right) - m\left( {m + 1} \right) + 2\left( {m + 1} \right) \ge 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {m + 1} \right)\left( {{m^2} - m + 2} \right) \ge 0 \cr} \)
Vì \({m^2} - m + 2 = {m^2} - 2.{1 \over 2}m + {1 \over 4} + {7 \over 4} = {\left( {m - {1 \over 2}} \right)^2} + {7 \over 4} > 0\)
\( \Rightarrow m + 1 \ge 0 \Leftrightarrow m \ge - 1\)
Vậy với m ≥ -1 thì phương trình (2) có nghiệm.
Vậy phương trình đã cho có ba nghiệm phân biệt khi và chỉ khi sảy ra một trong hai trường hợp sau:
Trường hợp 1: Phương trình (2) có 1 nghiệm kép khác với nghiệm của phương trình (1).
Ta có: \({\Delta _2}' = 0\) suy ra m = -1 và nghiệm kép phương trình (2): x = 2
Thay x = 2 vào phương trình (1) ta có: \(4 - 4m - 4\left( {{m^2} + 1} \right) \ne 0\)
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow 4 - 4m - 4{m^2} - 4 \ne 0 \cr
& \Leftrightarrow - 4m\left( {m + 1} \right) \ne 0 \cr
& \Leftrightarrow m\left( {m + 1} \right) \ne 0 \cr} \)
\( \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{m \ne 0} \cr
{m \ne - 1} \cr} } \right.\)
vô lý loại vì m = -1
Trường hợp 2: Phương trình (2) có hai nghiệm phân biệt x1 và x2 trong đó có 1 nghiệm giả sử là x1 cũng là nghiệm của phương trình (1).
Phương trình (2) có 2 nghiệm phân biệt \( \Leftrightarrow {\Delta _2}' > 0 \Leftrightarrow m > - 1\)
Và
\(\left\{ {\matrix{
{{x_1}^2 - 2m{x_1} - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0} \cr
{{x_1}^2 - 4{x_1} - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) = 0} \cr} } \right.\)
\(\eqalign{
& \Rightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2m\left( {{m^2} + 1} \right) - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2{m^3} + 2m - 4{m^2} - 4 = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2\left( {{m^3} - 2{m^2} + m - 2} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2\left[ {{m^2}\left( {m - 2} \right) + \left( {m - 2} \right)} \right] = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {4 - 2m} \right){x_1} + 2\left( {m - 2} \right)\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow 2\left( {2 - m} \right){x_1} + 2\left( {m - 2} \right)\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow {x_1} = {m^2} + 1 \cr} \)
Vì x1 cũng là nghiệm của phương trình (1) nên thay \({x_1} = {m^2} + 1\) vào phương trình (1) ta có:
\(\eqalign{
& {\left( {{m^2} + 1} \right)^2} - 2m\left( {{m^2} + 1} \right) - 4\left( {{m^2} + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {{m^2} + 1} \right)\left[ {{m^2} + 1 - 2m - 4} \right] = 0 \cr} \)
(vì \({m^2} + 1 > 0\) )
\(\eqalign{
& \Leftrightarrow {m^2} + 1 - 2m - 4 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {m^2} - 2m - 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow {m^2} - 3m + m - 3 = 0 \cr
& \Leftrightarrow m\left( {m - 3} \right) + \left( {m - 3} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left( {m - 3} \right)\left( {m + 1} \right) = 0 \cr
& \Leftrightarrow \left[ {\matrix{
{m = 3} \cr
{m = - 1} \cr} } \right. \cr} \)
Vì m > -1 nên m = -1 loại
Vậy m = 3. Thay m = 3 vào phương trình (1) và (2) ta có:
Phương trình (1): \({x^2} - 6x - 40 = 0\)
Phương trình (2): \({x^2} - 4x - 60 = 0\)
Giải phương trình (1):
\(\eqalign{
& {x^2} - 6x - 40 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( { - 3} \right)^2} - 1.\left( { - 40} \right) = 9 + 40 = 49 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {49} = 7 \cr
& {x_1} = {{3 + 7} \over 1} = 10 \cr
& {x_2} = {{3 - 7} \over 1} = - 4 \cr} \)
Giải phương trình (2):
\(\eqalign{
& {x^2} - 4x - 60 = 0 \cr
& \Delta ' = {\left( { - 2} \right)^2} - 1.\left( { - 60} \right) = 4 + 60 = 64 > 0 \cr
& \sqrt {\Delta '} = \sqrt {64} = 8 \cr
& {x_1} = {{2 + 8} \over 1} = 10 \cr
& {x_2} = {{2 - 8} \over 1} = - 6 \cr} \)
Vậy phương trình đã cho có đúng 3 nghiệm khi m = 3
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 61 bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 51: Tìm số đã cho...
Giải bài tập trang 61 bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 55: Người ta trộn 8g chất lỏng này với 6g chất lỏng khác có khối lượng riêng nhỏ hơn là 0,2g/cm3 để được một hỗn hợp có khối lượng riêng là 0,7g/cm3...
Giải bài tập trang 61, 62 bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 59: Một xuồng máy xuôi dòng 30km và ngược dòng 28km hết một thời gian bằng thời gian mà xuồng đi 59,5 km trên mặt hồ yên lặng...
Giải bài tập trang 62 bài 8 Giải bài toán bằng cách lập phương trình Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 63: Cho tam giác ABC vuông cân có AB = AC = 12cm...