Bài 19.1 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Muối Fe (III) được tạo thành khi cho Fe tác dụng với dung dịch
A. HNO3 (loãng, dư); B. H2SO4 loãng ;
C. HCl; D. CuS04
Trả lời
Đáp án A.
Bài 19.2 Trang 23 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Cho các kim loại : Ni, Fe, Cu, Zn ; số kim loại tác dụng được với dung dịch Pb(N03)2 là
A. 1 ; B. 2 ; c. 3 ; D. 4.
Trả lời
Đáp án C.
Bài 19.3 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
Dung dịch FeS04 và dung dịch CuSO4 đều tác dụng được với kim loại
A. Ag ; B. Fe ; C. Cu ; D. Zn.
Trả lời
Đáp án D.
Bài 19.4 Trang 24 Sách bài tập (SBT) Hóa học 9
a) Tại sao những kim loại như sắt, nhôm không có ở dạng đơn chất trong vỏ Trái Đất ?
b) Hãy nêu phương pháp hoá học để nhận biết ba kim loại : sắt, nhôm và đồng. Viết các phương trình hoá học.
Trả lời
a) Al, Fe là kim loại hoạt động hoá học mạnh nên chúng chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
b) Dùng dung dịch kiềm (thí dụ NaOH) :
- Cho 3 kim loại tác dụng với dung dịch NaOH, kim loại nào tác dụng với NaOH cho khí H2 bay ra là Al.
\(2Al + 2NaOH + 2{H_2}O \to 2NaAl{O_2} + 3{H_2} \uparrow \)
- Cho 2 kim loại còn lại tác dụng với dung dịch HCl, kim loại nào cho khí H2 bay ra là Fe, còn Cu không phản ứng.
\(Fe + 2HCl \to FeC{l_2} + {H_2} \uparrow \)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 24 bài 19 sắt Sách bài tập (SBT) Hóa học 9. Câu 19.5: Ở Việt Nam có những loại quặng sắt nào ? Viết công thức hoá học và cho biết địa điểm của những loại quặng đó....
Giải bài tập trang 24 bài 19 sắt Sách bài tập (SBT) Hóa học 9. Câu 19.9: Cho 7,2 gam một oxit sắt tác dụng với dung dịch axit HCl có dư...
Giải bài tập trang 25 bài 20 hợp kim sắt: gang, thép Sách bài tập (SBT) Hóa học 9. Câu 20.1: So sánh hàm lượng các nguyên tố trong gang và thép. Nêu ứng dụng của gang, thép....
Giải bài tập trang 25, 26 bài 20 hợp kim sắt: gang, thép Sách bài tập (SBT) Hóa học 9. Câu 20.4: Để có 1 tấn thép (98% Fe) cần dùng bao nhiêu tấn quặng hematit nâu (Fe203.2H20) ...