Bài 28 - Trang 19 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2
28. a) Quy đồng mẫu các phân số sau: \(\frac{-3}{6}; \frac{5}{24};\frac{-21}{56}\).
b) Trong các phân số đã cho, phân số nào chưa tối giản ?
Từ nhận xét đó, ta có thể quy đồng các phân số này như thế nào ?
Hướng dẫn giải.
a) \(\frac{-3}{6}; \frac{5}{24};\frac{-21}{56}\) .
b) Phân số \(\frac{-21}{56}\) không phải là phân số tối giản.
Từ đó ta có: Để quy đồng mẫu các phân số đã cho, trước hết ta nên rút gọn các phân số đã cho thành phân số tối giản rồi hãy quy đồng mẫu. Nếu làm như vậy ta sẽ được các phân số đơn giản hơn:
\(\frac{-9}{48},\frac{10}{48},\frac{-18}{48}\) .
Bài 29 - Trang 19 - Phần số học - SGK Toán 6 Tập 2
29. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{3}{8}\) và \(\frac{5}{27}\) ; b) \(\frac{-2}{9}\) và \(\frac{4}{25}\) ; c) \(\frac{1}{15}\) và -6.
Giải.
a) \(\frac{81}{216}\) và \(\frac{40}{216}\) ; b) \(\frac{40}{216}\) và \(\frac{36}{225}\) ; c) \(\frac{1}{15}\) và \(\frac{-90}{15}\) .
Bài 30 - Trang 19 -Phần số học SGK Toán 6 Tập 2
30. Quy đồng mẫu các phân số sau:
a) \(\frac{11}{120}\) và \(\frac{7}{40}\) ; b) \(\frac{24}{146}\) và \(\frac{6}{13}\) ;
c) \(\frac{7}{30},\frac{13}{60},\frac{-9}{40}\) ; d) \(\frac{17}{60},\frac{-5}{18},\frac{-64}{90}.\)
Giải.
a) \(\frac{11}{120}\) và \(\frac{21}{120}\) ; b) \(\frac{156}{949}\) và \(\frac{438}{949}\) (chú ý rằng \(\frac{24}{146}\) = \(\frac{12}{73}\) )
c) \(\frac{28}{120},\frac{26}{120},\frac{-27}{120}\) ; d) \(\frac{51}{180},\frac{-50}{180},\frac{-128}{180}\).
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 19 bài 5 quy đồng mẫu nhiều phân số SGK Toán 6 Tập 2. Câu 31: Hai phân số sau đây có bằng nhau không?...
Giải bài tập trang 20 bài 5 quy đồng mẫu nhiều phân số SGK Toán 6 Tập 2. Câu 34: Quy đồng mẫu các phân số...
Giải bài tập trang 23, 24 bài 6 so sánh phân số SGK Toán 6 Tập 2. Câu 37: Điền số thích hợp vào chỗ chấm
Giải bài tập trang 26, 27 bài 7 phép cộng phân số SGK Toán 6 Tập 2. Câu 42: Cộng các phân số (rút gọn nếu có thể)...