Bài 27 trang 96 SGK Hình học 10 Nâng cao
Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn \({x^2} + {y^2} = 4\) trong mỗi trường hợp sau
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng \(3x - y + 17 = 0;\)
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(x + 2y - 5 = 0;\)
c) Tiếp tuyến đi qua điểm (2, -2)
Giải
Đường tròn \((C):{x^2} + {y^2} = 4\) có tâm O ( 0;0 ) bán kính R = 2.
a) Tiếp tuyến song song với đường thẳng \(3x - y + 17 = 0;\) có dạng \(\Delta :3x - y + c = 0.\)
Ta có: \(d\left( {O,\Delta } \right) = R \Leftrightarrow {{|c|} \over {\sqrt {{3^2} + {1^2}} }} = 2 \Leftrightarrow c = \pm 2\sqrt {10} .\)
Vậy các tiếp tuyến cần tìm là:
\(3x - y - 2\sqrt {10} = 0;\,\,\,3x - y + 2\sqrt {10} = 0.\)
b) Tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(x + 2y - 5 = 0;\) có dạng:
\(d:\,2x - y + c = 0.\)
Ta có: \(d\left( {O,d} \right) = R \Leftrightarrow {{|c|} \over {\sqrt {{2^2} + {1^2}} }} = 2 \Leftrightarrow c = \pm 2\sqrt 5 .\)
Vậy các tiếp tuyến cần tìm là:
\(2x - y - 2\sqrt 5 = 0\,;\,\,\,\,\,2x - y + 2\sqrt 5 = 0.\)
Bài 28 trang 96 SGK Hình học 10 Nâng cao
Xét vị trí tương đối của đường thẳng \(\Delta \) và đường tròn (C) sau đây
\(\eqalign{
& \Delta :3x + y + m = 0, \cr
& (C):{x^2} + {y^2} - 4x + 2y + 1 = 0. \cr} \)
Giải
(C) có tâm \(I(2, -1)\) và bán kính \(R = \sqrt {{2^2} + {1^2} - 1} = 2.\)
Khoảng cách từ I đến \(\Delta \) là:
\(d\left( {I,\Delta } \right) = {{|3.2 - 1 + m|} \over {\sqrt {{3^2} + {1^2}} }} = {{|5 + m|} \over {\sqrt {10} }}\)
+) Nếu
\({{|5 + m|} \over {\sqrt {10} }} = 2 \Leftrightarrow |m + 5| > 2\sqrt {10}\)
\(\Leftrightarrow \left[ \matrix{
m < - 5 -2 \sqrt {10} \hfill \cr
m > - 5 + 2\sqrt {10} \hfill \cr} \right.\)
thì \(\Delta \) và (C) cắt nhau.
+) Nếu \({{|5 + m|} \over {\sqrt {10} }} = 2 \Leftrightarrow |5 + m| = 2\sqrt {10} \Leftrightarrow m = - 5 \pm 2\sqrt {10} \) thì \(\Delta \) và (C) tiếp xúc.
+) Nếu \({{|5 + m|} \over {\sqrt {10} }} < 2 \Leftrightarrow |5 + m| < 2\sqrt {10} \)
\(\Leftrightarrow - 5 - 2\sqrt {10} < m < - 5 + 2\sqrt {10} \) thì \(\Delta \) và (C) không cắt nhau.
Bài 29 trang 96 SGK Hình học 10 Nâng cao
Tìm tọa độ các giao điểm của hai đường tròn sau đây
\(\eqalign{
& (C):{x^2} + {y^2} + 2x + 2y - 1 = 0, \cr
& (C'):{x^2} + {y^2} - 2x + 2y - 7 = 0. \cr} \)
Giải
\(\eqalign{
& (C):{x^2} + {y^2} + 2x + 2y - 1 = 0\,\,\,\,(\,1\,) \cr
& (C'):{x^2} + {y^2} - 2x + 2y - 7 = 0\,\,\,(2) \cr} \)
Lấy (1) trừ (2) ta được \(4x + 6 = 0 \Leftrightarrow x = - {3 \over 2}.\)
Thay \(x = - {3 \over 2}\) vào (1) ta được:
\({9 \over 4} + {y^2} - 3 + 2y - 1 = 0 \Leftrightarrow {y^2} + 2y - {7 \over 4} = 0\)
\(\Leftrightarrow y = - 1 \pm {{\sqrt {11} } \over 2}\)
Tọa độ hai giao điểm của (C) và (C’) là:
\(\left( { - {3 \over 2}; - 1 - {{\sqrt {11} } \over 2}} \right);\,\,\,\left( { - {3 \over 2}; - 1 + {{\sqrt {11} } \over 2}} \right)\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 102 bài 5 elip SGK Hình học 10 Nâng cao. Câu 30: Hỏi trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?...
Giải bài tập trang 103 bài 5 đường elip SGK Hình học 10 Nâng cao. Câu 33: Tính độ dài dây cung của (E) đi qua một tiêu điểm và vuông góc với trục tiêu...
Giải bài tập trang 108, 109 bài 6 đường hypebol SGK Hình học 10 Nâng cao. Câu 36: Cho hypebol (H) có phương trình chính tắc...
Giải bài tập trang 109 bài 6 đường hypebol SGK Hình học 10 Nâng cao. Câu 39: Viết phương trình chính tắc của hypebol (H) trong mỗi trường hợp sau...