Bài 2.17 trang 91 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Tam giác ABC có AB = 6 cm, AC = 8 cm, BC = 11 cm.
a) Tính \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) và chứng tỏ rằng tam giác ABC có góc A tù.
b) Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 2 cm và gọi N là trung điểm của cạnh AC. Tính \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {AN} \).
Gợi ý làm bài
(h.2.21)
a)
\(\eqalign{
& \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = {1 \over 2}(A{C^2} + A{B^2} - B{C^2}) \cr
& = {1 \over 2}({8^2} + {6^2} - {11^2}) = - {{21} \over 2} \cr} \)
\( = AB.AC.cosA = - {{21} \over 2}\)
=> Góc A tù
b) Ta có:
\(\overrightarrow {AM} = {1 \over 3}\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AN} = {1 \over 2}\overrightarrow {AC} \)
Do đó:
\(\eqalign{
& \overrightarrow {AM.} \overrightarrow {AN} = {1 \over 3}\overrightarrow {AB} .{1 \over 2}\overrightarrow {AC} \cr
& = {1 \over 6}\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = {1 \over 6}.( - {{21} \over 2}) = - {7 \over 4} \cr}\)
Bài 2.18 trang 92 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Cho tam giác ABC cân (AB = AC). Gọi H là trung điểm của cạnh BC, D là hình chiếu vuông góc của H trên cạnh AC, M là trung điểm của đoạn HD. Chứng minh rằng AM vuông góc với BD.
Gợi ý làm bài
(h.2.22)
Ta cần chứng minh \(\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BD} = 0\)
Tac có: \(2\overrightarrow {AM} = \overrightarrow {AH} + \overrightarrow {AD} \) vì M là trung điểm của đoạn HD.
\(\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {BH} + \overrightarrow {HD} \)
Do đó:
\(2\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BD} = (\overrightarrow {AH} + \overrightarrow {AD} ).(\overrightarrow {BH} + \overrightarrow {HD} )\)
\(= \underbrace {\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BH} }_{ = 0} + \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {HD} + \overrightarrow {AD} .\overrightarrow {BH} + \underbrace {\overrightarrow {AD} .\overrightarrow {HD} }_{ = 0}\)
\( = > \,2\overrightarrow {AM} .\overrightarrow {BD} = \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {HD} + \overrightarrow {AD} .\overrightarrow {BH} \)
\( = (\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {HD} + (\overrightarrow {AH} + \overrightarrow {HD} ).\overrightarrow {BH} \)
\( = \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {HD} + \underbrace {\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BH} }_{ = 0} + \overrightarrow {HD} .\overrightarrow {BH} \)
\( = \overrightarrow {HD} .(\underbrace {\overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BH} }_{\overrightarrow {AC} }) = \overrightarrow {HD} .\overrightarrow {AC} = 0\)
Vậy AM vuông góc với BD.
Bài 2.19 trang 92 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học
Cho hai véc tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow b \) có \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 5,\left| {\overrightarrow b } \right| = 12\) và \(\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| = 13\). Tính tích vô hướng \(\overrightarrow a .(\overrightarrow a + \overrightarrow b )\) và suy ra góc giữa hai vec tơ \(\overrightarrow a \) và \(\overrightarrow a + \overrightarrow b \)
Gợi ý làm bài
(h.2.23)
Dựng tam giác ABC có AB = 5, BC= 12 và AC = 13.
Ta có \(\left| {\overrightarrow a } \right| = 5,\left| {\overrightarrow b } \right| = 12\) và \(\left| {\overrightarrow a + \overrightarrow b } \right| = 13\)
Và \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow a ,\overrightarrow {BC} = \overrightarrow b ,\overrightarrow {AC} = \overrightarrow a + \overrightarrow b \)
Khi đó \(\overrightarrow a (\overrightarrow a + \overrightarrow b ) = \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \)
Mặt khác ta có:
\(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} = {1 \over 2}(A{C^2} + A{B^2} - B{C^2})\)
\( = {1 \over 2}({13^2} + {5^2} - {12^2}) = 25\)
Ta suy ra:
\(\eqalign{
& \cos (\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} ) = {{\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} } \over {\left| {\overrightarrow {AB} } \right|.\left| {\overrightarrow {AC} } \right|}} \cr
& = {{25} \over {5.13}} \approx 0,3846 \cr} \)
Suy ra \((\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} ) \approx {67^0}23'\)
Bài 2.20 trang 92 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Cho tam giác ABC. Gọi H là trực tâm của tam giác và M là trung điểm của cạnh BC. Chứng minh rằng \(\overrightarrow {MH} .\overrightarrow {MA} = {1 \over 4}B{C^2}\)
Gợi ý làm bài
(h.2.24)
Ta có \(\overrightarrow {AM} = {1 \over 2}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} )\)
\(\overrightarrow {HM} = {1 \over 2}(\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} )\)
\( = > \overrightarrow {AM} .\overrightarrow {HM} = {1 \over 4}(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} ).(\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {HC} )\)
\( = {1 \over 4}(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HB} + \underbrace {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HC} }_{ = 0} + \underbrace {\overrightarrow {AC} \overrightarrow {.HB} }_{ = 0} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HC} )\)
\( = {1 \over 4}(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HC} )\)
\( = {1 \over 4}\left[ {\overrightarrow {AB} .(\overrightarrow {HC} + \overrightarrow {CB} ) + \overrightarrow {AC} .(\overrightarrow {HB} + \overrightarrow {BC} )} \right]\)
\( = {1 \over 4}\left[ {\underbrace {\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {HC} }_0 + \overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CB} + \underbrace {\overrightarrow {AC} .\overrightarrow {HB} }_0 + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} } \right]\)
\( = {1 \over 4}(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CB} + \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {BC} ) = {1 \over 4}(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {CB} - \overrightarrow {AC} .\overrightarrow {CB} )\)
\( = {1 \over 4}\overrightarrow {CB} .(\underbrace {\overrightarrow {AB} - \overrightarrow {AC} }_{\overrightarrow {CB} }) = {1 \over 4}{\overrightarrow {CB} ^2} = {1 \over 4}{\overrightarrow {BC} ^2}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 92 bài 2 tích vô hướng của hai vecto Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.21: Cho tam giác đều ABC cạnh a. Tính ...
Giải bài tập trang 92 bài 2 tích vô hướng của hai vecto Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.25: Trong mặt phẳng Oxy cho bốn điểm A( - 1;1), B(0;2), C(3;1) và D(0;-2)...
Giải bài 2.29, 2.30, 2.31, 2.32 trang 101 bài 3 các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác trang 101 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.29: Tam giác ABC có cạnh...
Giải bài tập trang 102 bài 3 các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.33: Chứng minh rằng...