Bài 2.33 trang 102 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Gọi \({m_a},{m_b},{m_c}\) là các trung tuyến lần lượt ứng với các cạnh a, b, c của tam giác ABC.
a) Tính \({m_a}\), biết rằng a = 26, b = 18, c = 16
b) Chứng minh rằng: \(4(m_a^2 + m_{_b}^2 + m_{_c}^2) = 3({a^2} + {b^2} + {c^2})\)
Gợi ý làm bài
a) \(m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} = {{{{18}^2} + {{16}^2}} \over 2} - {{{{26}^2}} \over 4}\)
\(\eqalign{
& = {{324 + 256} \over 2} - {{676} \over 4} = {{484} \over 4} \cr
& = > {m_a} = {{22} \over 2} = 11 \cr} \)
b) \(\left\{ \matrix{
m_a^2 = {{{b^2} + {c^2}} \over 2} - {{{a^2}} \over 4} \hfill \cr
m_b^2 = {{{a^2} + {c^2}} \over 2} - {{{b^2}} \over 4} \hfill \cr
m_c^2 = {{{a^2} + {b^2}} \over 2} - {{{c^2}} \over 4} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
m_a^2 = 2({b^2} + {c^2}) - {a^2} \hfill \cr
m_b^2 = 2({a^2} + {c^2}) - {b^2} \hfill \cr
m_c^2 = 2({a^2} + {b^2}) - {c^2} \hfill \cr} \right.\)
Ta suy ra: \(4(m_a^2 + m_{_b}^2 + m_{_c}^2) = 3({a^2} + {b^2} + {c^2})\)
Bài 2.34 trang 102 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Tam giác ABC có b + c = 2a. Chứng minh rằng:
a) 2sinA = sinB + sinC
b) \({2 \over {{h_a}}} = {1 \over {{h_b}}} + {1 \over {{h_c}}}\)
Gợi ý làm bài
a) Theo định lý sin ta có: \({a \over {\sin A}} = {b \over {\sin B}} = {c \over {\sin C}}\)
Ta suy ra: \({a \over {\sin A}} = {{b + c} \over {\sin B + \sin C}} = {{2a} \over {\sin B + \sin C}}\)
\( = > 2sinA = sinB + \sin C\)
b) Đối với tam giác ABC ta có: \(S = {1 \over 2}ab\sin C = {1 \over 2}{h_C}.c = {{abc} \over {4R}}\)
Ta suy ra \({h_c} = {{ab} \over {2R}}\). Tương tự ta có \({h_b} = {{ac} \over {2R}},{h_a} = {{bc} \over {2R}}\).
Do đó:
\({1 \over {{h_b}}} + {1 \over {{h_c}}} = 2R\left( {{1 \over {ac}} + {1 \over {ab}}} \right) = 2R{{b + c} \over {abc}}\) mà b + c = 2a
Nên \({1 \over {{h_b}}} + {1 \over {{h_c}}} = {{2R.2a} \over {abc}} = {{2R.2} \over {bc}} = {2 \over {{h_a}}}\)
Vậy \({2 \over {{h_a}}} = {1 \over {{h_b}}} + {1 \over {{h_c}}}\)
Bài 2.35 trang 102 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có các hệ thức:
a) \(\sin A = \sin B\cos C + \sin C\cos B\)
b) \({h_a} = 2R\sin B\sin C\)
Gợi ý làm bài
a) Theo định lý sin ta có: \({a \over {\sin A}} = {b \over {\sin B}} = {c \over {\sin C}}\)
Do đó: \(a = 2R\sin A,b = 2R\sin B,c = 2R\sin C\)
Thay các giá trị này vào biểu thức: \(a = b\cos C + c\cos B\), ta có:
\(2R\sin A = 2R\sin B\cos C + 2R\sin C\cos B\)
\( = > \sin A = \sin B\cos C + {\mathop{\rm sinCcosB}\nolimits} .\)
Bài 2.36 trang 102 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Tam giác ABC có \(bc = {a^2}\). Chứng minh rằng :
a) \({\sin ^2}A = \sin B.\sin C\)
b) \({h_b}.{h_c} = h_a^2\)
Gợi ý làm bài
a) Theo giả thiết ta có: \({a^2} = bc\)
Thay \(a = 2R\sin A,b = 2R\sin B,c = 2R\sin C\) vào hệ thức trên ta có:
\(4{R^2}{\sin ^2}A = 2R\sin B.2R{\mathop{\rm sinC}\nolimits} \)
\( = > {\sin ^2}A = \sin B.\sin C\)
b) Ta có \(2S = a{h_a} = b{h_b} = c{h_c}\)
Do đó: \({a^2}h_a^2 = b.c.{h_b}.{h_c}\)
Theo giả thiết: \({a^2} = bc\) nên ta suy ra \(h_a^2 = {h_b}.{h_c}\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 102 bài 3 các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.37: Chứng minh rằng diện tích hình bình hành bằng tích hai cạnh liên tiếp với sin của góc xen giữa chúng...
Giải bài tập trang 102, 103 bài 3 các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.41: Cho tứ giác ABC biết ...
Giải bài tập trang 103 bài ôn tập chương II Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.45: Cho tam giác ABC thỏa mãn điều kiện ...
Giải bài tập trang 104 bài ôn tập chương II phần hình học Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 2.48: Tính độ dài hai cạnh AB và AC...