Bài 19 trang 77 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Hãy viết điều kiện của mỗi phương trình
a) √−3x+2=2x+1
b) √x−2+x=3x2+1−√−x−4
c) 3x+5√3x2+6x+11=√2x+1
d) √−3x+2x2−9=x+2
Gợi ý làm bài
Điều kiện của mỗi phương trình:
a) x≤23 và x≠−1
b) x≥2 và x≤−4. Không có số thực x nào thỏa mãn điều kiện của phương trình.
c) 3x2+6x+11>0 và x≥−12. Vì ta có 3x2+6x+11=3(x+1)2+8>0 với mọi x, nên điều kiện của phương trình là x≥−12
d) x≥−4 và x≠3,x≠−3
Bài 20 trang 77 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Xác định m để mỗi cặp phương trình sau tương đương
a) 3x−1=0 và 3mx+1x−2+2m−1=0
b) x2+3x−4=0 và mx2−4x−m+4=0
Gợi ý làm bài
Hai phương trình tương đương khi chúng có cùng tập nghiệm.
a) 3x−1=0⇔x=13
Suy ra x=13 là nghiệm của phương trình 3mx+1x−2+2m−1=0
⇒3m.13+113−2+2m−1=0⇔m=87
b)
x2+3x−4=0⇔{x=1x=−4
Suy ra x = 1 và x = -4 là nghiệm của phương trình mx2−4x−m+4=0
⇒{m.12−4.1−m+4=0m.(−4)2−4.(−4)−m+4=0⇔{∀mm=−43⇔m=−43
Bài 21 trang 77 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m
a) 2m(x−2)+4=(3−m2)x
b) (m+3)x2x−1=3m+2
c) 8mxx+3=(4m+1)x+1
d) (2−m)xx−2=(m−1)x−1
Gợi ý làm bài
a) Phương trình đã cho tương đương với phương trình
(m−1)(m+3)x=4(m−1)
Với m≠1 và m≠−3 phương trình có nghiệm x=4m+3;
Với m = 1 mọi số thực x đều là nghiệm của phương trình;
Với m = -3 phương trình vô nghiệm.
b) Điều kiện của phương trình là m≠12. Khi đó ta có
(m+3)x2x−1=3m+2⇔(m+2)x=(3m+2)(2x−1)
⇔(5m+1)x=3m+2
Nếu $m≠−15 thì phương trình có nghiệm x=3m+25m+1
Giá trị này là nghiệm của phương trình đã cho khi
3m+25m+1≠12⇔6m+4≠5m+1⇔m≠−3
Nếu m=−15 phương trình cuối vô nghiệm.
Kết luận.
Với m=−15 hoặc m=−3 phương trình đã cho vô nghiệm.
Với m≠−15 và m≠−3 nghiệm của phương trình đã cho là x=3m+25m+1
c) Điều kiện của phương trình là x≠−3. Khi đó ta có
8mxx+3=(4m+1)x+1⇔8mx=[(4m+1)x+1](x+3)
⇔(4m+1)x2+4(m+1)x+3=0.(1) (1)
Với m=−14 phương trình (1) trở thành
3x+3=0⇔x=−1
Với m≠−14 phương trình (1) là một phương trình bậc hai có
Δ′=(2m−1)2≥0
Lúc đó phương trình (1) có hai nghiệm
x1=−34m+1,x2=−1
Ta có −34m+1≠−3⇔4m+1≠1⇔m≠0
Kết luận
Với m = 0 hoặc m=−14 phương trình đã cho có một nghiệm x = -1.
Với m≠0 và m≠−14 phương trình đã cho có hai nghiệm
x = -1 và x=−34m+1
d) Điều kiện của phương trình là x≠2. Khi đó ta có
(2−m)xx−2=(m−1)x−1⇔(2−m)x=(x−2)[(m−1)x−1]
⇔(m−1)x2−(m+1)x+2=0(2)
Với m = 1 phương trình (2) có dạng
−2x+2=0⇔x=1
Với m≠1 thì phương trình (2) là một phương trình bậc hai có :
Δ=(m−3)2≥0
Lúc đó phương trình (2) có hai nghiệm
x1=1,x2=2m−1
Ta có: 2m−1≠2⇔m−1≠1⇔m≠2
Kết luận :
Với m = 1 và m = 2 phương trình đã cho có một nghiệm là x = 1.
Với m≠1 và m≠2 phương trình đã cho có hai nghiệm
x = 1 và x=2m−1
Bài 22 trang 77 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Cho phương trình
3x2+2(3m−1)x+3m2−m+1=0
a) Với giá trị nào của m thì phương trình vô nghiệm?
b) Giải phương trình khi m = -1.
Gợi ý làm bài
a) Phương trình vô nghiệm khi Δ′<0
Xét Δ′=(3m−1)2−3(3m2−m+1)=−3m−2
Δ′<0⇔−3m−2<0
⇔m>−23
b) Khi m = -1 phương trình đã cho trở thành 3x2−8x+5=0 và có hai nghiệm x1=1;x2=53
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 77, 78 bài ôn tập chương III Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 23: Cho phương trình ...
Giải bài tập trang 78 bài ôn tập chương III Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 27: Giải các hệ phương trình ...
Giải bài tập trang 79 bài ôn tập chương III Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 31: Nếu lấy một số có hai chữ số chia cho tích hai chữ số của nó thì được thương là 2 và dư là 18...
Giải bài tập trang 106 bài 1 bất đẳng thức Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 1: Cho a, b, c, d là những số dương; x, y, z là những số thực tùy ý. Chứng minh rằng...