Bài 10 trang 189 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Biết \(\sin \alpha = {3 \over 4}\) và \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \). Tính
a) \(A = {{2\tan \alpha - 3\cot \alpha } \over {\cos \alpha + tan\alpha }}\)
b) \(B = {{{\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\alpha + {{\cot }^2}\alpha } \over {\tan \alpha - \cot \alpha }}\)
Gợi ý làm bài
a) \({\pi \over 2} < \alpha < \pi = > \cos \alpha < 0\)
Ta có: \(\cos \alpha = - \sqrt {1 - {{\sin }^2}\alpha } = - \sqrt {1 - {9 \over {16}}} = - {{\sqrt 7 } \over 4}\)
\(\tan \alpha = {{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} = - {3 \over {\sqrt 7 }},\cot \alpha = - {{\sqrt 7 } \over 3}\)
Vậy \(A = {{ - {6 \over {\sqrt 7 }} + \sqrt 7 } \over { - {{\sqrt 7 } \over 4} - {3 \over {\sqrt 7 }}}} = - {4 \over {19}}\)
b) \(B = {{{7 \over {16}} + {7 \over 9}} \over { - {3 \over {\sqrt 7 }} + {{\sqrt 7 } \over {\sqrt 7 }}}} = {{{{7 \times 25} \over {144}}} \over { - {2 \over {3\sqrt 7 }}}} = - {{175\sqrt 7 } \over {96}}\)
Bài 11 trang 189 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Cho \(\tan \alpha - 3\cot \alpha = 6\) và \(\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2}\). Tính
a) \(\sin \alpha + \cos \alpha \)
b) \({{2\sin \alpha - \tan \alpha } \over {{\rm{cos}}\alpha {\rm{ + cot}}\alpha }}\)
Gợi ý làm bài
Vì \(\pi < \alpha < {{3\pi } \over 2}\)
Nên \(\cos \alpha < 0,\sin \alpha < 0\) và \(\tan \alpha > 0\)
Ta có: \(\tan \alpha - 3\cot \alpha = 6 \Leftrightarrow \tan \alpha - {3 \over {\tan \alpha }} - 6 = 0\)
\( \Leftrightarrow {\tan ^2}\alpha - 6\tan \alpha - 3 = 0\)
Vì \(\tan \alpha > 0\) nên \(\tan \alpha = 3 + 2\sqrt 3\)
a) \({\rm{co}}{{\rm{s}}^2}\alpha = {1 \over {1 + {{\tan }^2}\alpha }} = {1 \over {22 + 12\sqrt 3 }}\)
Suy ra \({\rm{cos}}\alpha {\rm{ = - }}{1 \over {\sqrt {22 + 12\sqrt 3 } }},\sin \alpha = - {{3 + 2\sqrt 3 } \over {\sqrt {22 + 12\sqrt 3 } }}.\)
Vậy \(\sin \alpha + c{\rm{os}}\alpha {\rm{ = - }}{{4 + 2\sqrt 3 } \over {\sqrt {22 + 12\sqrt 3 } }}\)
\(\eqalign{
& {{2\sin \alpha - \tan \alpha } \over {{\rm{cos}}\alpha {\rm{ + cot}}\alpha }} = {{\sin \alpha (2 - {1 \over {{\rm{cos}}\alpha }})} \over {{\rm{cos(1 + }}{1 \over {\sin \alpha }})}} \cr
& = \tan \alpha .{{2\cos \alpha - 1} \over {{\rm{cos}}\alpha }}.{{\sin \alpha } \over {\sin \alpha + 1}} = {\tan ^2}\alpha .{{2\cos \alpha - 1} \over {\sin \alpha + 1}} \cr} \)
\(\eqalign{
& {(3 + 2\sqrt 3 )^2}.{{ - {2 \over {\sqrt {22 + 12\sqrt 3 } }}} \over { - {{3 + 2\sqrt 3 } \over {\sqrt {22 + 12\sqrt 3 } }} + 1}} \cr
& = (21 + 12\sqrt 3 ).{{2 + \sqrt {22 + 12\sqrt 3 } } \over {3 + 2\sqrt 3 - \sqrt {22 + 12\sqrt 3 } }} \cr} \)
Bài 12 trang 189 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Chứng minh các đẳng thức
a) \({{\tan \alpha - \tan \beta } \over {{\rm{cot}}\beta {\rm{ - cot}}\alpha }} = \tan \alpha \tan \beta\)
b) \(\tan {100^0} + {{\sin {{530}^0}} \over {1 + \sin {{640}^0}}} = {1 \over {\sin {{10}^0}}}\)
c) \(2({\sin ^6}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^6}\alpha ) + 1 = 3({\sin ^4}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha )\)
Gợi ý làm bài
a)
\(\eqalign{
& {{\tan \alpha - \tan \beta } \over {{\rm{cot}}\beta {\rm{ - cot}}\alpha }} = {{\tan \alpha - \tan \beta } \over {{1 \over {\tan \beta }} - {1 \over {\tan \alpha }}}} \cr
& = {{\tan \alpha - \tan \beta } \over {{{\tan \alpha - \tan \beta } \over {tan\alpha \tan \beta }}}} = \tan \alpha \tan \beta \cr} \)
b)
\(\eqalign{
& \tan {100^0} + {{\sin {{530}^0}} \over {1 + \sin {{640}^0}}} \cr
& = \tan ({90^0} + {10^0}) + {{\sin ({{360}^0} + {{170}^0})} \over {1 + \sin ({{720}^0} - {{80}^0})}} \cr} \)
\(\eqalign{
& = - \cot {10^0} + {{\sin {{170}^0}} \over {1 - \sin {{80}^0}}} \cr
& = - {{\cos {{10}^0}} \over {\sin {{10}^0}}} + {{\sin {{10}^0}} \over {1 - c{\rm{os1}}{{\rm{0}}^0}}} \cr} \)
\( = {{ - \cos {{10}^0} + {{\cos }^2}{{10}^0} + {{\sin }^2}{{10}^0}} \over {\sin {{10}^0}(1 - c{\rm{os1}}{{\rm{0}}^0})}} = {1 \over {\sin {{10}^0}}}\)
\(\eqalign{
& c)2({\sin ^6}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^6}\alpha ) + 1 \cr
& = 2({\sin ^2}x + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x)({\sin ^4}x - {\sin ^2}x{\cos ^2}x + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}x) + 1 \cr
& = 2({\sin ^4}x + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}x) + {({\sin ^2}x + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}x)^2} - 2{\sin ^{^2}}x{\cos ^2}x \cr
& = 2({\sin ^4}x + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}x) + ({\sin ^4}x + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}x) \cr
& = 3({\sin ^4}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha ) \cr} \)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 190 bài 2 giá trị lượng giác của một cung Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 13: Hãy tính theo m...
Giải bài tập trang 193 bài 3 công thức lượng giác Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 16: Tính...
Giải bài tập trang 194 bài 3 công thức lượng giác Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 19: Chứng minh rằng các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc...
Giải bài tập trang 195 bài ôn tập chương VI Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 23: Trong các đẳng thức sau, đẳng thức nào đúng, đẳng thức nào sai?...