Bài 2.7 trang 36 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Khai triển:
a) \({\left( {{x^2} + 2y} \right)^3}\);
b) \({\left( {\dfrac{1}{2}x - 1} \right)^3}\).
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển
a) \({\left( {a+b} \right)^3} = {a}^3 + 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} + {{b}^3}\)
b) \({\left( {a-b} \right)^3} = {a}^3 - 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} - {{b}^3}\)
Lời giải:
a)
\(\begin{array}{l}{\left( {{x^2} + 2y} \right)^3} = {\left( {{x^2}} \right)^3} + 3.{\left( {{x^2}} \right)^2}.2y + 3.{x^2}.{\left( {2y} \right)^2} + {\left( {2y} \right)^3}\\ = {x^6} + 6{x^4}y + 12{x^2}{y^2} + 8{y^3}\end{array}\)
b)
\({\left( {\dfrac{1}{2}x - 1} \right)^3} = {\left( {\dfrac{1}{2}x} \right)^3} - 3.{\left( {\dfrac{1}{2}x} \right)^2}.1 + 3.\dfrac{1}{2}x{.1^2} - {1^3} = \dfrac{1}{8}{x^3} - \dfrac{3}{4}{x^2} + \dfrac{3}{2}x - 1\)
Bài 2.8 trang 36 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Viết các biểu thức sau dưới dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu.
a) \(27 + 54x + 36{x^2} + 8{x^3}\).
b) \(64{x^3} - 144{x^2}y + 108x{y^2} - 27{y^3}\).
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để tìm ra dạng lập phương của một tổng hoặc một hiệu của các biểu thức đó.
a. \( {a}^3 + 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} + {{b}^3} = {\left( {a+b} \right)^3} \)
b. \({ {a}^3 - 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} - {{b}^3} = \left( {a-b} \right)^3} \)
Lời giải:
a) 27 + 54x + 36x2 + 8x3
= 33 + 3 . 32 . 2x + 3 . 3 . (2x)2 + (2x)3
= (3 + 2x)3;
b) 64x3 – 144x2y + 108xy2 – 27y3
= (4x)3 – 3 . (4x)2 . 3y + 3 . 4x . (3y)2 – (3y)3
= (4x – 3y)3.
Bài 2.9 trang 36 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Tính nhanh giá trị của biểu thức:
a) \({x^3} + 9{x^2} + 27x + 27\) tại x=7.
b) \(27 - 54x + 36{x^2} - 8{x^3}\) tại x=6,5.
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ
a. \({\left( {a+b} \right)^3} = {a}^3 + 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} + {{b}^3}\)
b. \({\left( {a-b} \right)^3} = {a}^3 - 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} - {{b}^3}\)
Sau đó, thay giá trị x vào để tìm giá trị của biểu thức.
Lời giải:
a) Ta có: x3 + 9x2 + 27x + 27
= x3 + 3 . x2 . 3 + 3 . x . 32 + 33 = (x + 3)3.
Thay x = 7 vào biểu thức (x + 3)3, ta được:
(7 + 3)3 = 103 = 1 000.
b) Ta có 27 – 54x + 36x2 – 8x3
= 33 – 3 . 32 . 2x + 3 . 3 . (2x)2 – (2x)3
= (3 – 2x)3.
Thay x = 6,5 vào biểu thức (3 – 2x)3, ta được:
(3 – 2 . 6,5)3 = (3 – 13)3 = (–10)3 = –1 000.
Bài 2.10 trang 36 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Rút gọn các biểu thức sau:
a) \({\left( {x - 2y} \right)^3} + {\left( {x + 2y} \right)^3}\)
b) \({\left( {3x + 2y} \right)^3} + {\left( {3x - 2y} \right)^3}\)
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển
\({\left( {a+b} \right)^3} = {a}^3 + 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} + {{b}^3}\)
\({\left( {a-b} \right)^3} = {a}^3 - 3.{a}^2.b + 3.{a}.{{b}^2} - {{b}^3}\)
Lời giải:
a)
\(\begin{array}{l}{\left( {x - 2y} \right)^3} + {\left( {x + 2y} \right)^3}\\ = {x^3} - 3.{x^2}.2y + 3.x.{\left( {2y} \right)^2} - {\left( {2y} \right)^3} + {x^3} + 3.{x^2}.2y + 3.x.{\left( {2y} \right)^2} + {\left( {2y} \right)^3}\\ = 2{x^3} + 24x{y^2}\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}{\left( {3x + 2y} \right)^3} + {\left( {3x - 2y} \right)^3}\\ = {\left( {3x} \right)^3} + 3.{\left( {3x} \right)^2}.2y + 3.3x{\left( {2y} \right)^2} + {\left( {2y} \right)^3} + {\left( {3x} \right)^3} - 3.{\left( {3x} \right)^2}.2y + 3.3x{\left( {2y} \right)^2} - {\left( {2y} \right)^3}\\ = 54{x^3} + 72x{y^2}\end{array}\)
Bài 2.11 trang 36 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Chứng minh \({\left( {a - b} \right)^3} = - {\left( {b - a} \right)^3}\)
Phương pháp:
Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để khai triển hai vế của đẳng thức trên.
Lời giải:
\(\begin{array}{l}{\left( {a - b} \right)^3} = {a^3} - 3{a^2}b + 3a{b^2} - {b^3}\\ - {\left( {b - a} \right)^3} = - \left( {{b^3} - 3{b^2}a + 3b{a^2} - {a^3}} \right) = {a^3} - 3{a^2}b + 3a{b^2} - {b^3}\end{array}\)
Vậy \({\left( {a - b} \right)^3} = - {\left( {b - a} \right)^3}\) (đpcm).
Giaibaitap.me
Giải bài tập Toán 8 trang 39 Bài 8. Tổng và hiệu hai lập phương SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Viết các đa thức sau dưới dạng tích:
Giải bài tập Toán 8 trang 41 Luyện tập chung SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Tính nhanh giá trị của các biểu thức: Rút gọn biểu thức sau:
Giải bài tập Toán 8 trang 44 Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Giải bài tập Toán 8 trang 46 Luyện tập chung SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: