Bài 1.14 trang 16 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Tính tổng và hiệu của hai đa thức P=x2y+x3−xy2+3P=x2y+x3−xy2+3 và Q=x3+xy2−xy−6Q=x3+xy2−xy−6.
Phương pháp:
Muốn cộng (hay trừ) hai đa thức, ta nối hai đa thức đã cho bởi dấu (+) (hoặc dấu (-)) rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đa thức nhận được.
Chú ý trước dấu ngoặc là dấu (-) thì khi phá ngoặc, ta đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc.
Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp các hạng tử đồng dạng với nhau rồi thu gọn.
Lời giải:
Ta có:
• P + Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) + (x3 + xy2 – xy – 6)
= x2y + x3 – xy2 + 3 + x3 + xy2 – xy – 6
= x2y + (x3 + x3) + (xy2 – xy2) – xy + (3 – 6)
= x2y + 2x3 – xy – 3.
• P – Q = (x2y + x3 – xy2 + 3) – (x3 + xy2 – xy – 6)
= x2y + x3 – xy2 + 3 – x3 – xy2 + xy + 6
= x2y + (x3 – x3) – (xy2 + xy2) + xy + (6 + 3)
= x2y – 2xy2 + xy + 9.
Vậy P + Q = x2y + 2x3 – xy – 3; P – Q = x2y – 2xy2 + xy + 9.
Bài 1.15 trang 16 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Rút gọn biểu thức:
a) (x−y)+(y−z)+(z−x)(x−y)+(y−z)+(z−x);
b) (2x−3y)+(2y−3z)+(2z−3x)(2x−3y)+(2y−3z)+(2z−3x).
Phương pháp:
Muốn cộng hai đa thức, ta nối hai đa thức đã cho bởi dấu (+) rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đa thức nhận được.
Lời giải:
a)
(x−y)+(y−z)+(z−x)=x−y+y−z+z−x=(x−x)+(−y+y)+(−z+z)=0
b)
(2x−3y)+(2y−3z)+(2z−3x)=2x−3y+2y−3z+2z−3x=(2x−3x)+(−3y+2y)+(−3z+2z)=−x−y−z
Bài 1.16 trang 16 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Tìm đa thức M biết M−5x2+xyz=xy+2x2−3xyz+5.
Phương pháp:
Chuyển vế, tìm M.
Lời giải:
Ta có M – 5x2 + xyz = xy + 2x2 – 3xyz + 5
Suy ra: M = xy + 2x2 – 3xyz + 5 + 5x2 – xyz
= (5x2 + 2x2) – (3xyz + xyz) + xy + 5
= 7x2 – 4xyz + xy + 5.
Vậy M = 7x2 – 4xyz + xy + 5.
Bài 1.17 trang 16 sách giáo khoa Toán 8 Kết nối tri thức tập 1
Cho hai đa thức A=2x2y+3xyz−2x+5 và B=3xyz−2x2y+x−4.
a) Tìm các đa thức A+B và A-B.
b) Tính giá trị của các đa thức A và A+B tại x=0,5;y=-2 và z=1.
Phương pháp:
Muốn cộng (hay trừ) hai đa thức, ta nối hai đa thức đã cho bởi dấu (+) (hoặc dấu (-)) rồi bỏ dấu ngoặc (nếu có) và thu gọn đa thức nhận được.
Chú ý trước dấu ngoặc là dấu (-) thì khi phá ngoặc, ta đổi dấu tất cả các hạng tử trong dấu ngoặc.
Sử dụng tính chất giao hoán, kết hợp các hạng tử đồng dạng với nhau rồi thu gọn.
Thay các giá trị x=0,5; y=-2 và z=1 vào đa thức rồi tính giá trị.
Lời giải:
a)
A+B=2x2y+3xyz−2x+5+3xyz−2x2y+x−4=(2x2y−2x2y)+(3xyz+3xyz)+(−2x+x)+(5−4)=6xyz−x+1A−B=2x2y+3xyz−2x+5−(3xyz−2x2y+x−4)=2x2y+3xyz−2x+5−3xyz+2x2y−x+4=(2x2y+2x2y)+(3xyz−3xyz)+(−2x−x)+(5+4)=4x2y−3x+9
b) Thay x=0,5; y=-2 và z=1 vào A ta được:
A=2.(0,5)2.(−2)+3.0,5.(−2).1−2.0,5+5=(−1)−3−1+5=0.
Thay x=0,5; y=-2 và z=1 vào A+B ta được:
A+B=6.0,5.(−2).1−0,5+1=−6−0,5+1=−5,5.
Giaibaitap.me
Giải bài tập Toán 8 trang 17, 18 Luyện tập chung SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Từ một miếng bìa, người ta cắt ra hai hình tròn có bán kính x centimet và y centimet. Tìm biểu thức biểu thị diện tích phần còn lại của miếng bìa, nếu biết miếng bìa có hình dạng gồm hai hình vuông ghép lại và có kích thước (centimet) như Hình 1.2.
Giải bài tập Toán 8 trang 21 Bài 4. Phép nhân đa thức SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Rút gọn biểu thức sau để thấy rằng giá trị của nó không phụ thuộc vào giá trị của biến:
Giải bài tập Toán 8 trang 24 Bài 5. Phép chia đa thức cho đơn thức SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Với mỗi trường hợp sau đây, xét xem A có chia hết cho đơn thức B hay không? Thực hiện phép chia trong trường hợp A chia hết cho B.
Giải bài tập Toán 8 trang 25, 26 Luyện tập chung SGK toán 8 tập 1 Kết nối tri thức. Bà Khanh dự định mua x hộp sữa, mỗi hộp giá y đồng. Nhưng khi đến cửa hàng, bà Khanh thấy giá sữa giảm 1 500 đồng mỗi hộp nên quyết định mua thêm 3 hộp nữa.