Câu thiếu chủ ngữ
Câu 1:
a. ...cho thấy Dế Mèn biết phục thiện. → ... VN
b. ..., em / thấy Dế Mèn biết phục thiện. → CN / VN
Câu 2:
Câu (a) viết sai → sửa lại :
- Như câu (b).
- Qua truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, tác giả cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
- Truyện Dế Mèn phiêu lưu kí, ta (em) thấy Dế Mèn biết phục thiện.
Câu thiếu vị ngữ
Câu 1:
a. Thánh Gióng / cưỡi ngựa sắt... vào quân thù. → CN / VN
b. Cả câu là cụm danh từ, thiếu vị ngữ.
c. Cả câu là một cụm danh từ, thiếu vị ngữ.
d. Bạn Lan / là người học giỏi nhất lớp 6A. → CN / VN
Câu 2:
Câu (a), (d) đúng, ta chữa lại câu (b), (d).
- Chữa câu (b) : + Cách 1 : Như câu (a).
Cách 2 | hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù | là hình ảnh đẹp. | |
Cách 3 | đã khắc sâu vào tâm trí em. | ||
Cách 4 | Em rất cảm phục trước |
- Chữa câu (d) : + Cách 1 : như câu (c).
+ Cách 2 : Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A là hàng xóm của tôi.
+ Cách 3 : Tôi chơi thân với bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
Luyện tập
Câu 1:
Câu | Câu hỏi cho chủ ngữ | Câu hỏi cho vị ngữ |
a. | ..., ai không làm gì nữa ? | ..., bác Tai, cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay như thế nào ? |
b. | Lát sau, con gì đẻ được ? | Lát sau, hổ làm gì ? |
c. | ..., ai già rồi chết ? | ... bác tiều ra sao ? |
Các câu đưa ra đều đầy đủ chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 2:
Các câu viết sai : (b), (c)
- Câu (b) : thiếu chủ ngữ → Sửa : bỏ từ “với”.
- Câu (c) : thiếu vị ngữ → Sửa : thêm vị ngữ “rất hay”.
Câu 3: Điền chủ ngữ :
a. Tôi
b. Chim
c. Các loài hoa
d. Lũ trẻ
Câu 4: Điền vị ngữ :
a. học rất giỏi.
b. ân hận vô cùng.
c. đã lên cao.
d. được ba mẹ cho đi chơi xa.
Câu 5: Chuyển câu ghép thành câu đơn :
a. Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Còn hổ cái thì nằm phục xuống...
b. Mấy hôm nọ, trời mưa lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trước mặt, nước dâng...
c. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước. Trông hai bên bờ...
giaibaitap.me