I. Đọc hiểu:
Câu 1: Người cha trong bài thơ làm nghề gì?
Phương pháp:
Em đọc kĩ bài thơ để trả lời câu hỏi.
Trả lời:
Người cha trong bài là một kĩ sư làm cầu đường.
Câu 2: Bức ảnh cha gửi đã gợi cho bạn nhỏ nghĩ đến những chiếc cầu nào?
Phương pháp:
Em đọc khổ thơ 2 để trả lời câu hỏi.
Trả lời:
Bức ảnh cha gửi đã gợi cho bạn nhỏ nghĩ đến những chiếc cầu:
- Cầu tơ nhỏ
- Cầu ngọn gió
- Cầu lá tre
Câu 3: Những câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất yêu chiếc cầu cha làm?
Phương pháp:
Em đọc khổ thơ 2, khổ thơ 3.
Trả lời:
Những cái cầu ơi, yêu sao yêu ghê…
Yêu hơn, cả cái cầy ao mẹ thường đãi đỗ
Là cái cầu này ảnh chụp xa xa
Câu 4: Câu thơ nào cho thấy bạn nhỏ rất tự hào về cha?
- Học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.
Phương pháp:
Em đọc khổ thơ 4.
Trả lời:
Con cứ gọi: cái cầu của cha.
II. Luyện tập
Câu 1: Xếp các từ dưới đây thành các cặp từ có nghĩa trái ngược nhau:
Phương pháp:
Em quan sát và sắp xếp đúng các cặp từ trái nghĩa.
Trả lời:
a – 2, b – 3, c – 4, d – 1.
Câu 2: Đặt câu với một từ trong bài tập trên.
Phương pháp:
Em suy nghĩ và hoàn thành bài tập.
Trả lời:
Cái hồ này sâu quá!
Nhà em xa trường nên sáng nào em cũng phải đi học sớm.
Giaibaitap.me
Soạn bài Tả đồ vật trang 85, 86 SGK Tiếng Việt 3 Cánh Diều tập 1. Dựa vào những điều vừa nói, hãy viết đoạn văn về một đồ dùng trong (hoặc đồ dùng học tập)
Soạn bài Người trí thức yêu nước trang 86, 87 SGK Tiếng Việt 3 Cánh Diều tập 1. Để về nước tham gia kháng chiến, bác sĩ Đặng Văn Ngữ phải đi đường vòng như thế nào?
Soạn bài Chính tả Cái cầu trang 87, 88 SGK Tiếng Việt 3 Cánh Diều tập 1. Chọn vần phù hợp với ô trống: a) Vần uêu hoặc êu ?
Soạn bài Em đọc sách báo trang 88, 89 SGK Tiếng Việt 3 Cánh Diều tập 1. Kể hoặc đọc lại một câu chuyện (bài thơ, bài văn) về hoạt động sáng tạo mà em đọc ở nhà.