Bài 35 trang 197 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Chứng minh rằng các biểu thức sau là những số không phụ thuộc \(\alpha \)
a) \(A = 2({\sin ^6}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^6}\alpha ) - 3({\sin ^4}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha )\)
b) \(A = 4({\sin ^4}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha ) - c{\rm{os4}}\alpha \)
c) \(C = 8(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^8}\alpha - {\sin ^8}\alpha ) - \cos 6\alpha - 7\cos 2\alpha \)
Gợi ý làm bài
a) \(A = 2({\sin ^2}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha )({\sin ^4}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha - {\sin ^2}\alpha co{s^2}\alpha ) - 3({\sin ^4}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha )\)
= \( - {\sin ^4}\alpha - {\cos ^4}\alpha - 2{\sin ^2}{\cos ^2}\alpha \)
= \( - {({\sin ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha )^2} = - 1\)
b) \(A = 4{\rm{[}}{({\sin ^2}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha )^2} - 2{\sin ^2}\alpha c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha {\rm{]}} - c{\rm{os4}}\alpha \)
= \(4\left( {1 - {1 \over 2}{{\sin }^2}2\alpha } \right) - 1 + 2{\sin ^2}2\alpha = 3\)
c) \(C = 8(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha - {\sin ^4}\alpha )(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^4}\alpha + {\sin ^4}\alpha ) - \cos 6\alpha - 7\cos 2\alpha \)
\( = 8(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha - {\sin ^2}\alpha )(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha ){\rm{[}}{(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha + {\sin ^2}\alpha )^2} - 2{\sin ^2}\alpha c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha {\rm{]}} - \cos 6\alpha - 7\cos 2\alpha \)
\( = 8c{\rm{os}}2\alpha \left( {1 - {1 \over 2}si{n^2}2\alpha } \right) - c{\rm{os6}}\alpha {\rm{ - 7cos2}}\alpha \)
\( = c{\rm{os}}2\alpha - 4\cos 2\alpha si{n^2}2\alpha - c{\rm{os(4}}\alpha + {\rm{2}}\alpha )\)
\( = c{\rm{os}}2\alpha - 2\sin 4\alpha sin2\alpha - c{\rm{os4}}\alpha c{\rm{os2}}\alpha + \sin 4\alpha sin2\alpha \)
\( = c{\rm{os}}2\alpha - (\cos 4\alpha \cos 2\alpha + \sin {\rm{4}}\alpha \sin {\rm{2}}\alpha )\)
\( = \cos 2\alpha - c{\rm{os2}}\alpha {\rm{ = 0}}\)
Bài 36 trang 197 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Rút gọn các biểu thức
a) \({{\tan 2\alpha } \over {\tan 4\alpha - \tan 2\alpha }}\)
b) \(\sqrt {1 + \sin \alpha } - \sqrt {1 - \sin \alpha } \) với \(0 < \alpha < {\pi \over 2}\)
c) \({{3 - 4\cos 2\alpha + c{\rm{os4}}\alpha } \over {3 + 4\cos 2\alpha + \cos 4\alpha }}\)
d) \({{\sin \alpha + \sin 3\alpha + \sin 5\alpha } \over {\cos \alpha + \cos 3\alpha + c{\rm{os5}}\alpha }}\)
Gợi ý làm bài
a)
\(\eqalign{
& {{\tan 2\alpha } \over {\tan 4\alpha - \tan 2\alpha }} = {{\tan 2\alpha } \over {{{2\tan 2\alpha } \over {1 - {{\tan }^2}\alpha }} - \tan 2\alpha }} \cr
& = {{1 - {{\tan }^2}2\alpha } \over {1 + {{\tan }^2}2\alpha }} = \cos 4\alpha \cr} \)
b)
\(\eqalign{
& \sqrt {1 + \sin \alpha } - \sqrt {1 - \sin \alpha } \cr
& = \sqrt {{{\left( {cos{\alpha \over 2} + sin{\alpha \over 2}} \right)}^2}} - \sqrt {{{\left( {cos{\alpha \over 2} - sin{\alpha \over 2}} \right)}^2}} \cr} \)
Vì \(0 < \alpha < {\pi \over 2}\) nên \(0 < {\alpha \over 2} < {\pi \over 4}\)
Suy ra \(0 < \sin {\alpha \over 2} < \cos {\alpha \over 2}\)
Vậy \(\sqrt {1 + \sin \alpha } - \sqrt {1 - \sin \alpha } = cos{\alpha \over 2} + sin{\alpha \over 2} - (cos{\alpha \over 2} - sin{\alpha \over 2})\)
\( = 2sin{\alpha \over 2}\)
c) \({{3 - 4\cos 2\alpha + c{\rm{os4}}\alpha } \over {3 + 4\cos 2\alpha + \cos 4\alpha }} = {{3 - 4\cos 2\alpha + 2c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}{\rm{2}}\alpha - 1} \over {3 + 4\cos 2\alpha + 2c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}{\rm{2}}\alpha - 1}}\)
\( = {{2(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}{\rm{2}}\alpha - 2\cos 2\alpha + 1)} \over {2(c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}{\rm{2}}\alpha + 2\cos 2\alpha + 1)}}\)
\( = {{{{(\cos 2\alpha - 1)}^2}} \over {{{(\cos 2\alpha + 1)}^2}}} = {{{{( - 2{{\sin }^2}\alpha )}^2}} \over {{{(2{{\cos }^2}\alpha )}^2}}} = {\tan ^4}\alpha \)
d)
\(\eqalign{
& {{\sin \alpha + \sin 3\alpha + \sin 5\alpha } \over {\cos \alpha + \cos 3\alpha + c{\rm{os5}}\alpha }} \cr
& = {{(\sin 5\alpha + \sin \alpha ) + \sin 3\alpha } \over {(\cos 5\alpha + \cos \alpha ) + c{\rm{os3}}\alpha }} \cr} \)
\( = {{\sin 3\alpha (2\cos 2\alpha + 1)} \over {c{\rm{os3}}\alpha (2\cos 2\alpha + 1)}} = \tan 3\alpha \)
Bài 37 trang 197 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Cho tam giác ABC không tù, thỏa mãn điều kiện \({\rm{cos2A + 2}}\sqrt 2 \cos B + 2\sqrt 2 \cos C = 3\)ợi ý làm bài
Hướng dẫn
Giả thiết tam giác ABC không tù có nghĩa là các góc của tam giác nhỏ hơn hoặc bằng \({\pi \over 2}\) và hiệu của hai góc cũng nằm trong khoảng từ \( - {\pi \over 2}\) đến \({\pi \over 2}\). Do đó với \(A \le {\pi \over 2}\) thì \(\cos {A \over 2} \ge \cos {\pi \over 4} = {{\sqrt 2 } \over 2}\) còn với \( - {\pi \over 2} < B - C < {\pi \over 2}\) thì \( - {\pi \over 4} < {{B - C} \over 2} < {\pi \over 4}\) do đó \(\cos {{B - C} \over 2} > 0\)
Giải chi tiết
Ta có
\(\cos 2A + 2\sqrt 2 (\cos B + \cos C) = 3\)
\( \Leftrightarrow 1 - 2si{n^2}A + 4\sqrt 2 \cos {{B + C} \over 2}\cos {{B - C} \over 2} = 3\)
\( \Leftrightarrow 1 - 2si{n^2}A + 4\sqrt 2 sin{A \over 2}\cos {{B - C} \over 2} = 3\)
\( \Leftrightarrow 2si{n^2}A - 4\sqrt 2 sin{A \over 2}\cos {{B - C} \over 2} + 2 = 0\)
\( \Leftrightarrow si{n^2}A - 2\sqrt 2 sin{A \over 2}\cos {{B - C} \over 2} + 1 = 0\)
Tam giác ABC không tù nên \(\cos {A \over 2} \ge {{\sqrt 2 } \over 2}\), suy ra \(\sqrt 2 \le 2\cos {A \over 2}\). Mặt khác, \(\cos {{B - C} \over 2} > 0\) nên ta có
\(2\sqrt 2 sin{A \over 2}\cos {{B - C} \over 2} \le 4sin{A \over 2}\cos {A \over 2}\cos {{B - C} \over 2}\)
Hay \( - 2\sqrt 2 sin{A \over 2}\cos {{B - C} \over 2} \ge - 2\sin A\cos {{B - C} \over 2}\)
Vì vậy vế trái của (*) \( \ge si{n^2}A - 2\sin A\cos {{B - C} \over 2} + 1\)
\( = {(\sin A - \cos {{B - C} \over 2})^2} - {\cos ^2}{{B - C} \over 2} + 1\)
\( = {(\sin A - \cos {{B - C} \over 2})^2} + {\sin ^2}{{B - C} \over 2} \ge 0\)
Dấu đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(\left\{ \matrix{
B - C = 0 \hfill \cr
\sin A = \cos {{B - C} \over 2} \hfill \cr} \right. \Leftrightarrow \left\{ \matrix{
B = C \hfill \cr
\sin A = 1 \hfill \cr} \right.\)
\( \Leftrightarrow A = {\pi \over 2},B = C = {\pi \over 4}\)
Vậy ABC là tam giác vuông cân.
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 214 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 1: Xác định parabol trong mỗi trường hợp sau...
Giải bài tập trang 214, 215 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 5: Tìm các giá trị của a sao cho tổng các nghiệm của phương trình..
Giải bài tập trang 215 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 9: Tìm các giá trị nguyên của k sao cho phương trình...
Giải bài tập trang 215, 216 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 13: Giải các hệ phương trình sau...