Bài 31 trang 196 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Rút gọn các biểu thức (không dùng bảng số và máy tính)
a) \({\sin ^2}({180^0} - \alpha ) + ta{n^2}({180^0} - \alpha ){\tan ^2}({270^0} - \alpha ) + \sin ({90^0} + \alpha )cos(\alpha - {360^0})\)
b) \({{\cos (\alpha - {{90}^0})} \over {\sin ({{180}^0} - \alpha )}} + {{\tan (\alpha - {{180}^0})c{\rm{os(18}}{{\rm{0}}^0} + \alpha )\sin ({{270}^0} + \alpha )} \over {\tan ({{270}^0} + \alpha )}}\)
c) \({{\cos ( - {{288}^0})cot{{72}^0}} \over {tan( - {{162}^0})\sin {{108}^0}}} + \tan {18^0}\)
d) \({{\sin {{20}^0}\sin {\rm{3}}{{\rm{0}}^0}\sin {{40}^0}\sin {{50}^0}\sin {{60}^0}\sin {{70}^0}} \over {cos{{10}^0}{\rm{cos5}}{{\rm{0}}^0}}}\)
Gợi ý làm bài
a) \({\sin ^2}({180^0} - \alpha ) + ta{n^2}({180^0} - \alpha ){\tan ^2}({270^0} - \alpha ) + \sin ({90^0} + \alpha )cos(\alpha - {360^0})\)
= \({\sin ^2}\alpha + {\tan ^2}\alpha {\cot ^2}\alpha + {\cos ^2}\alpha = 2\)
b) \({{\cos (\alpha - {{90}^0})} \over {\sin ({{180}^0} - \alpha )}} + {{\tan (\alpha - {{180}^0})c{\rm{os(18}}{{\rm{0}}^0} + \alpha )\sin ({{270}^0} + \alpha )} \over {\tan ({{270}^0} + \alpha )}}\)
= \({{\sin \alpha } \over {\cos \alpha }} + {{\tan \alpha ( - \cos \alpha )( - \cos \alpha )} \over { - \cot \alpha }} = 1 - {\sin ^2}\alpha = {\cos ^2}\alpha \)
c) \({{\cos ( - {{288}^0})cot{{72}^0}} \over {tan( - {{162}^0})\sin {{108}^0}}} + \tan {18^0}\)
\( = {{\cos ({{72}^0} - {{360}^0})\cot {{72}^0}} \over {\tan ({{18}^0} - {{180}^0})\sin ({{180}^0} - {{72}^0})}} - \tan {18^0}\)
= \({{{\rm{cos7}}{{\rm{2}}^0}\cot {{72}^0}} \over {\tan {{18}^0}\sin {{72}^0}}} - \tan {18^0}\)
= \({{{{\cot }^2}{{72}^0}} \over {\tan {{18}^0}}} - \tan {18^0} = {{{{\tan }^2}{{18}^0}} \over {\tan {{18}^0}}} - \tan {18^0} = 0\)
d) Ta có: \(\sin {70^0} = \cos {20^0},\sin {50^0} = cos4{{\rm{0}}^0};\sin {40^0} = cos{50^0}\). Vì vậy
\({{\sin {{20}^0}\sin {\rm{3}}{{\rm{0}}^0}\sin {{40}^0}\sin {{50}^0}\sin {{60}^0}\sin {{70}^0}} \over {cos{{10}^0}{\rm{cos5}}{{\rm{0}}^0}}}\)
= \(\eqalign{
& {{{1 \over 2}.{{\sqrt 3 } \over 2}.\sin {{20}^0}\cos {\rm{2}}{{\rm{0}}^0}\cos {{50}^0}\cos {{40}^0}} \over {cos{{10}^0}{\rm{cos5}}{{\rm{0}}^0}}} \cr
& = {{{1 \over 2}.{{\sqrt 3 } \over 4}\sin {{40}^0}.cos{{40}^0}} \over {{\rm{cos1}}{{\rm{0}}^0}}} \cr} \)
= \({{{{\sqrt 3 } \over {16}}\sin {{80}^0}} \over {cos{{10}^0}}} = {{\sqrt 3 } \over {16}}\)
Bài 32 trang 196 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Cho \({0^0} < \alpha < {90^0}\).
a) Có giá trị nào của \(\alpha \) sao cho \(\tan \alpha < \sin \alpha \) hay không?
b) Chứng minh rằng \(\sin \alpha + \cos \alpha > 1\)
Gợi ý làm bài
a) Với \({0^0} < \alpha < {90^0}\) thì \(0 < \cos \alpha < 1\) hay \({1 \over {\cos \alpha }} > 1\)
Nhân hai vế với \(\sin \alpha > 0\) ta được \(tan\alpha > \sin \alpha \).
Vậy không có giá trị nào của \(\alpha ({0^0} < \alpha < {90^0})\) để \(tan\alpha < \sin \alpha \)
b) Ta có \(\sin \alpha + \cos \alpha > 0\) và \(\sin \alpha \cos \alpha > 0\). Do đó
\(\eqalign{
& {(\sin \alpha + \cos \alpha )^2} = {\sin ^2}\alpha + c{\rm{o}}{{\rm{s}}^2}\alpha + 2\sin \alpha c{\rm{os}}\alpha \cr
& {\rm{ = 1 + 2}}\sin \alpha c{\rm{os}}\alpha > 1 \cr} \)
Từ đó suy ra: \(\sin \alpha + \cos \alpha > 1\)
Bài 33 trang 196 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Tính các giá trị lượng giác của góc \(\alpha \), biết
a) \(\cos \alpha = 2\sin \alpha \) khi \(0 < \alpha < {\pi \over 2}\)
b) \(\cot \alpha = 4\tan \alpha \) khi \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \)
Gợi ý làm bài
a) Với \(0 < \alpha < {\pi \over 2}\) thì \(\cos \alpha > 0,\sin \alpha > 0\). Ta có
\(1 - {\sin ^2}\alpha = {\cos ^2}\alpha \)
Mặt khác \({\cos ^2}\alpha = {(2\sin \alpha )^2} = 4{\sin ^2}\alpha \) nên \(5{\sin ^2}\alpha = 1\) hay
\(\eqalign{
& \sin \alpha = {1 \over {\sqrt 5 }},\cos \alpha = {2 \over {\sqrt 5 }}, \cr
& \tan \alpha = {1 \over 2},\cot \alpha = 2 \cr} \)
b) Với \({\pi \over 2} < \alpha < \pi \) thì \(\sin \alpha > 0,cos\alpha {\rm{ < 0,tan}}\alpha {\rm{ < 0}}\)
Ta có: \(\cot \alpha = 4\tan \alpha = > {1 \over {\tan \alpha }} = 4\tan \alpha \)
\( = > {\tan ^2}\alpha = {1 \over 4} = > \tan \alpha = - {1 \over 2},\cot \alpha = - 2\)
\(\cos \alpha = - {1 \over {\sqrt {1 + {1 \over 4}} }} = - {2 \over {\sqrt 5 }},\sin \alpha = {1 \over {\sqrt 5 }}\)
Bài 34 trang 196 Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10
Chứng minh các đẳng thức
a) \(\tan 3\alpha - \tan 2\alpha - \tan \alpha = \tan \alpha \tan 2\alpha \tan 3\alpha \)
b) \({{4\tan \alpha (1 - {{\tan }^2}\alpha )} \over {{{(1 + {{\tan }^2}\alpha )}^2}}} = \sin 4\alpha \)
c) \({{1 + {{\tan }^4}\alpha } \over {{{\tan }^2}\alpha + {{\cot }^2}\alpha }} = {\tan ^2}\alpha \)
d) \({{\cos \alpha \sin (\alpha - 3) - \sin \alpha \cos (\alpha - 3)} \over {\cos (3 - {\pi \over 6}) - {1 \over 2}\sin 3}} = - {{2\tan 3} \over {\sqrt 3 }}\)
Gợi ý làm bài
a) \(\tan 3\alpha - \tan 2\alpha - \tan \alpha = \tan (2\alpha + \alpha ) - \tan (2\alpha + \alpha )\)
= \({{\tan 2\alpha + \tan \alpha } \over {1 - \tan 2\alpha \tan \alpha }} - (\tan 2\alpha + tan\alpha )\)
= \((\tan 2\alpha + tan\alpha )({1 \over {1 - \tan 2\alpha \tan \alpha }} - 1)\)
= \(\eqalign{
& {{\tan 2\alpha + \tan \alpha } \over {1 - \tan 2\alpha \tan \alpha }}(1 - 1 + \tan 2\alpha \tan \alpha ) \cr
& = \tan 3\alpha \tan 2\alpha \tan \alpha \cr} \)
b)
\(\eqalign{
& {{4\tan \alpha (1 - {{\tan }^2}\alpha )} \over {{{(1 + {{\tan }^2}\alpha )}^2}}} = {{2.2\tan \alpha } \over {1 + {{\tan }^2}\alpha }}.{{1 - {{\tan }^2}\alpha } \over {1 + {{\tan }^2}\alpha }} \cr
& = 2sin2\alpha c{\rm{os2}}\alpha {\rm{ = }}\sin 4\alpha \cr} \)
c)
\(\eqalign{
& {{1 + {{\tan }^4}\alpha } \over {{{\tan }^2}\alpha + {{\cot }^2}\alpha }} = {{1 + {{\tan }^4}\alpha } \over {{{\tan }^2}\alpha + {1 \over {{{\tan }^2}\alpha }}}} \cr
& = {{1 + {{\tan }^4}\alpha } \over {{{{{\tan }^4}\alpha + 1} \over {{{\tan }^2}\alpha }}}} = {\tan ^2}\alpha \cr} \)
d)
\(\eqalign{
& {{\cos \alpha \sin (\alpha - 3) - \sin \alpha \cos (\alpha - 3)} \over {\cos (3 - {\pi \over 6}) - {1 \over 2}\sin 3}} \cr
& = {{\sin (\alpha - 3 - \alpha )} \over {\cos 3cos{\pi \over 6} + \sin 3\sin {\pi \over 6} - {1 \over 2}\sin 3}} \cr
& = {{ - \sin 3} \over {{{\sqrt 3 } \over 2}\cos 3}} = - {{2\tan 3} \over {\sqrt 3 }} \cr} \)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 197 bài ôn tập chương VI Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 35: Chứng minh rằng các biểu thức sau là những số không phụ thuộc...
Giải bài tập trang 214 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 1: Xác định parabol trong mỗi trường hợp sau...
Giải bài tập trang 214, 215 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 5: Tìm các giá trị của a sao cho tổng các nghiệm của phương trình..
Giải bài tập trang 215 bài ôn tập cuối năm phần đại số Sách bài tập (SBT) Toán Đại số 10. Câu 9: Tìm các giá trị nguyên của k sao cho phương trình...