Bài 3.1 trang 142 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Lập Phương trình tham số của đường thẳng d trong mỗi trường hợp sau:
a) d đi qua điểm A(-5;-2) và có vec tơ chỉ phương ;
b) d đi qua hai điểm \(A\left( {\sqrt 3 ;1} \right)\) và \(B\left( {2 + \sqrt 3 ;4} \right)\)
Gợi ý làm bài
a) \(\left\{ \matrix{
x = - 5 + 4t \hfill \cr
y = - 2 - 3t \hfill \cr} \right.\)
b) \(\left\{ \matrix{
x = \sqrt 3 + 2t \hfill \cr
y = 1 + 3t \hfill \cr} \right.\)
Bài 3.2 trang 143 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Cho đường thẳng \(\Delta \) có phương trình tham số
\(\left\{ \matrix{
x = 2 + 2t \hfill \cr
y = 3 + t \hfill \cr} \right.\)
a) Tìm điểm M nằm trên \(\Delta \) và cách điểm A(0;1) một khoảng bằng 5.
b) Tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng \(\Delta \) với đường thẳng x + y + 1 = 0
c) Tìm M trên \(\Delta \) sao cho AM ngắn nhất.
Gợi ý làm bài
a) \(M(2 + 2t;3 + t) \in \Delta .\)
\(AM = 5 \Leftrightarrow {(2 + 2t)^2} + {(2 + t)^2} = 25\)
\(\Leftrightarrow 5{t^2} + 12t - 17 = 0 \Leftrightarrow t = 1 \vee t = - {{17} \over 5}\)
Vậy M có tọa độ là (4;4) hay \(\left( {{{ - 24} \over 5};{{ - 2} \over 5}} \right)\)
b) \(M(2 + 2t;3 + t) \in \Delta .\)
\(\eqalign{
& d:x + y + 1 = 0 \cr
& M \in d \Leftrightarrow 2 + 2t + 3 + t + 1 = 0 \Leftrightarrow t = - 2 \cr} \)
Vậy M có tọa độ là (-2;1).
c) \(M(2 + 2t;3 + t) \in \Delta .\)
\(\overrightarrow {AM} = (2 + 2t;2 + t)\), \({\overrightarrow u _\Delta } = (2;1)\)
Ta có AM ngắn nhất \( \Leftrightarrow \overrightarrow {AM} \bot {\overrightarrow u _\Delta }\)
\( \Leftrightarrow 2(2 + 2t) + (2 + t) = 0 \Leftrightarrow t = - {6 \over 5}\)
Vậy M có tọa độ là \(\left( { - {2 \over 5};{9 \over 5}} \right).\)
Bài 3.3 trang 143 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Lập Phương trình tổng quát của đường thẳng \(\Delta \) trong mỗi trường hợp sau:
a) \(\Delta \) đi qua điểm M(1;1) và có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n = (3; - 2);\)
b) \(\Delta \) đi qua điểm A(2;-1) và có hệ số góc \(k = - {1 \over 2}\);
c) \(\Delta \) đi qua hai điểm A(2;0) và B(0;-3).
Gợi ý làm bài
a) 3x - 2y - 1 = 0
b) \(y + 1 = - {1 \over 2}\left( {x - 2} \right) \Leftrightarrow x + 2y = 0\)
c) 3x - 2y - 6 = 0
Bài 3.4 trang 143 Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10
Lập phương trình ba đường trung trực của một tam giác có trung điểm các cạnh lần lượt là M(-1;0), N(4;1), P(2;4).
Gợi ý làm bài
Gọi \({\Delta _1},{\Delta _2},{\Delta _3}\) lần lượt là các đường trung trực đi qua M, N, P.
Ta có: \({\overrightarrow n _{{\Delta _1}}} = \overrightarrow {NP} = ( - 2;3)\)
Vậy \({\Delta _1}\) có phương trình \( - 2(x + 1) + 3y = 0 \Leftrightarrow 2x - 3y + 2 = 0.\)
Ta có: \({\overrightarrow n _{{\Delta _2}}} = \overrightarrow {MP} = (3;4)\)
Vậy \({\Delta _2}\) có phương trình \(3(x - 4) + 4(y - 1) = 0 \Leftrightarrow 3x + 4y - 16 = 0.\)
Ta có: \({\overrightarrow n _{{\Delta _3}}} = \overrightarrow {MN} = (5;1)\)
Vậy \({\Delta _3}\) có phương trình \(5(x - 2) + (y - 4) = 0 \Leftrightarrow 5x + y - 14 = 0.\)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 143 bài 1 phương trình đường thẳng Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 3.5: Cho M(1;2). Hãy lập phương trình của đường thẳng đi qua M và chắn trên hai trục tọa độ hai đoạn có độ dài bằng nhau...
Giải bài tập trang 143 bài 1 phương trình đường thẳng Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 3.9: Xét vị trí tương đối của các cặp đường thẳng sau đây...
Giải bài tập trang 144 bài 1 phương trình đường thẳng Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 3.12: Lập phương trình các đường phân giác của các góc giữa hai đường thẳng...
Giải bài tập trang 150, 151 bài 2 phương trình đường tròn Sách bài tập (SBT) Toán Hình học 10. Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy,hãy lập phương trình đường tròn (C) có tâm là điểm (2 ; 3) và thỏa mãn điều kiện sau...