Bài 5 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao
Cho điểm M(a;b;c).
a) Tìm toạ độ hình chiếu (vuông góc) của M trên các mặt phẳng toạ độ và trên các trục toạ độ.
b) Tìm khoảng cách từ điểm M đến các mặt phẳng toạ độ, đến các trục toạ độ.
c) Tìm toạ độ của các điểm đối xứng với M qua các mặt phẳng toạ độ.
Giải
a) Gọi M1(x;y;0) là hình chiếu của điểm M(a;b;c) trên mp(Oxy) thì →MM1=(x−a,y−b,−c) và →MM1.→i=→MM1.→j=0 nên:
{x−a=0y−b=0⇔{x=ay=b⇒M1(a;b;0).
Tương tự M2(0;b;c) là hình chiếu của M(a;b;c) trên mp(Oyz)
Và M3(a;0;c) là hình chiếu của M(a;b;c) trên mp(Oxz).
Giả sử M4(x;0;0) là hình chiếu của M(a;b;c) trên trục Ox thì
→MM4=(x−a;−b;−c) và →MM4.→i=0 nên x = a. Vậy M4(a;0;0).
Tương tự M5(0;b;0) và M6(0;0;c) lần lượt là hình chiếu của M(a;b;c) trên trục Oy và Oz.
b) Khoảng cách từ M đến (Oxy) là:
d(M;(Oxy))=MM1=√(a−a)2+(b−b)2+(c−0)2=|c|d(M;(Oyz))=|a|;d(M;(Oxz))=|b|d(M;Ox)=MM4=√(a−a)2+(b−0)2+(c−0)2=√b2+c2d(M;Oy)=√a2+c2,d(M;Oz)=√a2+b2
c) Gọi M′1(x;y;z) là điểm đối xứng của M qua mp(Oxy) thì M1 là trung điểm của MM′1 nên
{xM1=xM+xM′12yM1=yM+yM′12zM1=zM+zM′12
⇔{xM′1=2xM1−xM=2a−a=ayM′1=2yM1−yM=2b−b=bzM′1=2zM1−zM=0−c=−c
⇒M′1(a;b;−c)
Tương tự M′2(−a;b;c) là điểm đối xứng của M qua mp(Oyz)
Và M′3(a;−b;c) là điểm đối xứng của M qua mp(Oxz).
Bài 6 trang 81 SKG Hình học 12 Nâng cao
Cho hai điểm A(x1;y1;z1) và B(x2;y2;z2). Tìm toạ độ điểm M chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k (tức là →MA=k→MB), trong đó k≠1.
Giải
Giả sử M(x;y;z) thỏa mãn →MA=k→MB với k≠1.
Ta có →MA=(x1−x;y1−y;z1−z),
→MB=(x2−x;y2−y;z2−z)
→MA=k→MB⇔{x1−x=k(x2−x)y1−y=k(y2−y)z1−z=k(z2−z)
⇔{x=x1−kx21−ky=y1−ky21−kz=z1−kz21−k
Bài 7 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao
Cho hình bình hành ABCD với A(-3 ; -2 ; 0), B(3 ; -3 ; 1), C(5 ; 0 ; 2). Tìm toạ độ đỉnh D và tính góc giữa hai vectơ →AC và →BD.
Giải
Ta có →BA=(−6;1;−1);→BC=(2;3;1). Vì −62≠13≠−11 nên →BA và →BC không cùng phương nên ba điểm A, B, C không thẳng hàng.
Giả sử D(x;y;z) thì →BD=(x−3;y+3;z−1)
ABCD là hình bình hành khi và chỉ khi:
→BD=→BA+→BC⇔{x−3=−6+2y+3=1+3z−1=−1+1
⇔{x=−1y=1z=1
Vậy D(−1;1;1) . Ta có →AC=(8;2;2);→BD=(−4;4;0) . Do đó:
cos(→AC;→BD)=→AC.→BDAC.BD=−32+8√72.√32=−12
⇒(→AC;→BD)=2π3
Bài 8 trang 81 SGK Hình học 12 Nâng cao
a) Tìm toạ độ điểm M thuộc trục Ox sao cho M cách đều hai điểm A(1 ; 2 ; 3) và B(-3 ; -3 ; 2).
b) Cho ba điểm A(2;0;4);B(4;√3;5) và C(sin5t,cos3t,sin3t). Tìm t để AB vuông góc với OC (O là gốc toạ độ).
Giải
a) Giả sử M(x;0;0) thuộc trục Ox và MA = MB.
Ta có:
MA2=MB2⇔(1−x)2+22+32=(−3−x)2+(−3)2+22⇔1−2x+x2+13=9+6x+x2+13⇔x=−1⇒M(−1;0;0)
b) Ta có:
→AB=(2;√3;1);→OC=(sin5t;cos3t;sin3t)AB⊥OC⇔→AB.→OC=0⇔2sin5t+√3cos3t+sin3t=0⇔sin5t+√32cos3t+12sin3t=0⇔sin5t=−sin(3t+π3)⇔sin5t=sin(−3t−π3)⇔[5t=−3t−π3+k2π5t=π+3t+π3+k2π⇔[t=−π24+kπ4t=2π3+kπ(k∈Z)
Giaibaitap.me
Giải bài tập trang 81 bài 1 hệ tọa độ trong không gian SGK Hình học 12 Nâng cao. Câu 9: Xét sự đồng phẳng của ba vectơ ...
Giải bài tập trang 82 bài 1 hệ tọa độ trong không gian SGK Hình học 12 Nâng cao. Câu 12: Tìm sự liên hệ giữa a, b, h để MN vuông góc với SB...
Giải bài tập trang 89 bài 2 phương trình mặt phẳng SGK Hình học 12 Nâng cao. Câu 15: Trong mỗi trường hợp sau, viết phương trình mặt phẳng
Giải bài tập trang 90 bài 2 phương trình mặt phẳng SGK Hình học 12 Nâng cao. Câu 18: Với giá trị nào của m thì:...