Trang chủ
Loigiaihay.com 2025

Đã cập nhật bản mới với lời giải dễ hiểu và giải thêm nhiều sách

Xem chi tiết
Bình chọn:
4.9 trên 7 phiếu

Giải bài tập Toán 12

CHƯƠNG II. HÀM SỐ LŨY THỪA HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LÔGARIT

Giải bài tập trang 90 ôn tập chương II - Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit SGK Giải tích 12. Câu 1: Nêu các tính chất của lũy thừa với số mũ thực...

Bài 1 trang 90 SGK Giải tích 12

Nêu các tính chất của lũy thừa với số mũ thực

Giải

Tính chất của lũy thừa với số mũ thực:

cho \(a, b\) là những số thực dương; \(α, β\) là những số thực tùy ý. Khi đó ta có:

\(\eqalign{
& {a^\alpha }{a^\beta } = {a^{\alpha + \beta }};{{{a^\alpha }} \over {{a^\beta }}} = {a^{\alpha - \beta }} \cr 
& {({a^\alpha })^\beta } = {a^{\alpha .\beta }} \cr 
& {(a.b)^\alpha } = {a^\alpha }.{a^\beta } \cr 
& {({a \over b})^\alpha } = {{{a^\alpha }} \over {{a^\beta }}} \cr 
& \cr} \)

Nếu \(a > 1\) thì khi và chỉ khi \(α > β\)

Nếu \(a < 1\) thì  khi và chỉ khi \(α < β\).

Bài 2 trang 90 SGK Giải tích 12

Nêu các tính chất của hàm số lũy thừa

Giải

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng (0, +∞)

 

α > 0

α <0

Đạo hàm

 

 

 

Chiều biến thiên

Hàm số luôn đồng biến

Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Không có

Tiệm cận ngang là Ox

Tiệm cận đứng là Oy

Đồ thị

Đồ thị luôn đi qua điểm (1, 1)


Bài 3 trang 90 SGK Giải tích 12

Hãy nêu các tính chất của hàm số mũ và hàm số logarit

Giải

Tính chất của hàm số mũ:

Tập xác định

\(\mathbb R\)

Đạo hàm

 

Chiều biến thiên

\(a> 1\): Hàm số đồng biến trên \(\mathbb R\)

\(0 < a < 1\): Hàm số nghịch biến trên \(\mathbb R\)

Tiệm cận

Tiệm cận ngang là Ox

Đồ thị

Đi qua các điểm \((0, 1)\) và \((1, a)\) nằm phía trên trục hoành

 

 

Bài 4 trang 90 SGK Giải tích 12

Tìm tập xác định của các hàm số:

a) \(y = {1 \over {{3^x} - 3}}\)

b) \(y = \log {{x - 1} \over {2x - 3}}\)

c) \(y = \log \sqrt {{x^2} - x - 12} \)

d) \(y = \sqrt {{{25}^x} - {5^x}} \)

Giải

a) Xét hàm số : \(y = {1 \over {{3^x} - 3}}\)

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\(3^x-3 ≠ 0\) \(⇔ 3^x\ne3 ⇔ x ≠ 1\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: \(\mathbb R\backslash {\rm{\{ }}1\} \)

b) Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\(\eqalign{
& {{x - 1} \over {2x - 3}} > 0 \Leftrightarrow (x - 1)(2x - 3) > 0 \cr 
& \Leftrightarrow x \in ( - \infty ,1) \cup ({3 \over 2}, + \infty ) \cr} \)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: \(( - \infty ,1) \cup ({3 \over 2}, + \infty )\)

c) Xét hàm số \(y = \log \sqrt {{x^2} - x - 12} \)

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\(x^2- x – 12 > 0 ⇔ x ∈ (-∞, -3) ∪ (4, +∞)\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: \((-∞, -3) ∪ (4, +∞)\)

d) Xét hàm số: \(y = \sqrt {{{25}^x} - {5^x}} \)

Hàm số đã cho xác định khi và chỉ khi:

\({25^x}-{\rm{ }}{5^x} \ge {\rm{ }}0{\rm{ }} \Leftrightarrow {\rm{ }}{5^{2x}} \ge {\rm{ }}{5^x}⇔ 2x ≥ x\)

\(⇔ x  ≥ 0\)

Vậy tập xác định của hàm số đã cho là: \([0, +∞)\).

Giaibaitap.me

Góp ý - Báo lỗi

Vấn đề em gặp phải là gì ?

Hãy viết chi tiết giúp Giaibaitap.me