Bài 13 trang 101 SGK Hình học 12
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng:
d1:{x=−1+3ty=1+2tz=3−2t và d2 :{x=ky=1+kz=−3+2k.
a) Chứng minh rằng d1 và d2 cùng thuộc một mặt phẳng.
b) Viết phương trình mặt phẳng đó.
Giải
a) Đường thẳng d1 đi qua điểm M1(−1;1;3) và có vectơ chỉ phương →a1=(3;2;−2); đường thẳng d2 đi qua điểm M2(0;1;−3) và có vectơ chỉ phương →a2=(1;1;2).
Ta có [→a1,→a2]=(6;−8;1), →M1M2=(1;0;−6) và [→a1,→a2]. →M1M2=0
nên ba vectơ →a1,→a2,→M1M2 đồng phẳng.
Vậy hai đường thẳng d1, d2 nằm cùng một mặt phẳng.
b) Gọi (P) là mặt phẳng chứa d1 và d2.
Khi đó (P) qua điểm M1(−1;1;3) và có vectơ pháp tuyến
→n=[→a1,→a2]=(6;−8;1).
Phương trình mặt phẳng (P) có dạng:
6(x+1)−8(y−1)+(z−3)=0
hay 6x−8y+z+11=0
Bài 14 trang 101 SGK Hình học 12
Trong không gian cho ba điểm A,B,C.
a) Xác định điểm G sao cho →GA+2→GB−2→GC=0.
b) Tìm tập hợp các điểm M sao cho MA2+2MB2−2MC2=k2, với k là hằng số.
Giải
a) Ta có
→GA+2→GB−2→GC=→GA+2(→GB−→GC)=→GA+2→CB=→0⇔→AG=2→CB
Gọi D là điểm mà →CD=2→CB tức là điểm B là trung điểm của CD thì G là đỉnh thứ tư của hình bình hành ACDG.
b) Gọi G là điểm trong câu a): →GA+2→GB−2→GC=→0.
Ta có: MA2=→MA2=(→MG+→GA)2
=MG2+GA2+2→MG.→GA;
MB2=→MB2=(→MG+→GB)2
=MG2+GB2+2→MG.→GB;
MC2=→MC2=(→MG+→GC)2
=MG2+GC2+2→MG.→GC.
Từ đó MA2+MB2−2MC2=k2
⇔MG2+GA2+2GB2−2GC2
+2→MG(→GA+2→GB−2→GC)=k2
⇔MG2=k2−(GA2+2GB2−2GC2)
vì →GA+2→GB−2→GC=→0.
Do vậy:
Nếu k2−(GA2+2GB2−2GC2)=r2>0 thì tập hợp các điểm M là mặt cầu tâm G bán kính r.
Nếu k2−(GA2+2GB2−2GC2)=r2=0 thì tập hợp M chính là điểm G.
Nếu k2−(GA2+2GB2−2GC2)=r2<0 thì tập hợp các điểm M chính là tập rỗng.
Bài 15 trang 101 SGK Hình học 12
Cho hai đường thẳng chéo nhau
d :{x=2−ty=−1+tz=1−t và d′:{x=2+2ky=kz=1+k.
a) Viết phương trình các mặt phẳng (α) và (β) song song với nhau và lần lượt chứa d và d'.
b) Lấy hai điểm M(2 ; -1 ; 1) và M'(2 ; 0 ; 1) lần lượt trên d và d'. Tính khoảng cách từ M đến mặt phẳng (β) và khoảng cách từ M' đến mặt phẳng (α). So sánh hai khoảng cách đó.
Giải
a) Mặt phẳng (α) chính là mặt phẳng chứa d và song song với d'
d có vectơ chỉ phương \overrightarrow a = (-1; 1; -1).
d' có vectơ chỉ phương \overrightarrow {a'} = (2; 1; 1)
Vectơ pháp tuyến \overrightarrow n của (α) vuông góc với \overrightarrow a và \overrightarrow {a'} nên:
\overrightarrow n = (1.1 - 1.(-1); (-1).2 - 1.(-1); (-1).1 - 2.1)
= (2; -1; -3)
Đường thẳng d chứa điểm A(2; -1; 1). Mặt phẳng (α) chứa d nên chứa điểm A. Phương trình của (α):
2(x - 2) - 1(y + 1) - 3(z - 1) = 0
\Leftrightarrow 2x - y - 3z - 2 = 0
Tương tự ta có (β): 2x - y - 3z - 1 = 0
b) Ta có: d (M,(β)) ={{\left| {2.2 - 1.( - 1) - 3.1 - 2} \right|} \over {\sqrt {{2^2} + {{( - 1)}^2} + {{( - 3)}^2}} }} = {1 \over {\sqrt {14} }}
Tương tự, ta có: d (M',(α)) = {1 \over {\sqrt {14} }}
\Rightarrow d(M,(β)) = d(M', (α))
Bài 16 trang 102 SGK Hình học 12
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (α) có phương trình 4x + y + 2z + 1 = 0 và mặt phẳng (β) có phương trình 2x - 2y + z + 3 = 0.
a) Chứng minh rằng (α) cắt (β).
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng d là giao của (α) và (β).
c) Tìm điểm M' đối xứng với điểm M(4 ; 2 ; 1) qua mặt phẳng (α).
d) Tìm điểm N' đối xứng với điểm N(0 ; 2 ; 4) qua đường thẳng d.
Giải
a) Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến \overrightarrow n = (4; 1; 2)
Mặt phẳng (β) có vectơ pháp tuyến \overrightarrow {n'} = (2; -2; 1)
Vì {4 \over 2} \ne {1 \over { - 2}} \ne {2 \over 1} \Rightarrow \overrightarrow n và \overrightarrow {n'} không cùng phương.
Suy ra (α) và (β) cắt nhau.
b) (α) cắt (β) nên \overrightarrow {{n_1}} và \overrightarrow {{n_2}} có giá vuông góc với đường thẳng d, vì vậy vectơ \overrightarrow {{u_1}} = \left[ {\overrightarrow {{n_1}} ,\overrightarrow {{n_2}} } \right]= (5; 0; -10) là một vectơ chỉ phương của đường thẳng d.
Ta có thể chọn vectơ \overrightarrow u = (1; 0; -2) làm vectơ chỉ phương.
Ta tìm một điểm nằm trên d.
Xét hệ\left\{ \matrix{ 4x + y + 2z + 1 = 0 \hfill \cr 2x - 2y + z + 3 = 0 \hfill \cr} \right.
Lấy điểm M_0(1; 1; -3) ∈ d.
Phương trình tham số của d là:\left\{ \matrix{ x = 1 + s \hfill \cr y = 1 \hfill \cr z = - 3 - 2s \hfill \cr} \right.
c) Mặt phẳng (α) có vectơ pháp tuyến \overrightarrow n = (4; 1; 2).
Đường thẳng ∆ đi qua M(4; 2; 1) và vuông góc với (α), nhận vectơ \overrightarrow n làm vectơ chỉ phương và có phương trình tham số:
\left\{ \matrix{ x = 4 + 4t \hfill \cr y = 2 + t \hfill \cr z = 1 + 2t \hfill \cr} \right.
Trước hết ta tìm toạ độ hình chiếu H của M trên (α) bằng cách thay các biểu thức của x, y, z theo t vào phương trình của (α), ta có:
4(4 + 4t) + (2 + t) + 2(1 + 2t) + 1 = 0
\Leftrightarrow 21t + 21 = 0 \Leftrightarrow t = - 1
Từ đây ta tính được H (0; 1; -1)
Gọi M' (x; y; z) là điểm đối xứng với M qua mp (α) thì \overrightarrow {MM'} = 2\overrightarrow {MH} :
\overrightarrow {MH} = (-4; -1; -2)
\overrightarrow {MM'} = (x - 4; y - 2; z - 1).
\overrightarrow {MM'} = 2\overrightarrow {MH} \Leftrightarrow \left\{ \matrix{ x - 4 = 2.( - 4) \Rightarrow x = - 4 \hfill \cr y - 2 = 2.( - 1) \Rightarrow y = 0 \hfill \cr z - 1 = 2.( - 2) \Rightarrow z = - 3 \hfill \cr} \right.
\Rightarrow M( - 4;0; - 3)
d) Đường thẳng d có vectơ chỉ phương \overrightarrow a = (1; 0; -2).
Mặt phẳng (P) đi qua N(0; 2; 4) và vuông góc với d, nhận \overrightarrow a làm vectơ pháp tuyến và có phương trình:
1(x - 0) + 0(y - 2) - 2(z - 4) = 0
(P): x - 2y + 8 = 0
Ta tìm giao điểm I của d và (P). Ta có:
t - 2(-1 - 2t) + 8 = 0 \Leftrightarrow 5t + 10 = 0\Leftrightarrow t = -2
\Leftrightarrow I( -2; 1; 3)
N' (x; y; z) là điểm đối xứng của N qua d thì \overrightarrow {NN'} = 2\overrightarrow {NI}
\overrightarrow {NI} = (-2; -1; -1), \overrightarrow {NN'} = (x; y - 2; z - 4)
\Rightarrow \left\{ \matrix{ x = ( - 2).2 \hfill \cr y - 2 = ( - 1).2 \hfill \cr z - 4 = ( - 1).2 \hfill \cr} \right. \Rightarrow \left\{ \matrix{ x = - 4 \hfill \cr y = 0 \hfill \cr z = 2 \hfill \cr} \right.
\Rightarrow N'( - 4;0;2)
Giaibaitap.me